Tìm kiếm: Hôn-nhân-chính-trị
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là “Thiên cổ đại đế”. Ông nổi tiếng với biệt tài “dụng nhân” của mình, khiến một nhân vật cả đời tự phụ như Tào Tháo cũng phải kính cẩn nghiêng mình.
Hôn nhân chính trị, bản thân mỗi nàng công chúa đều là một quân cờ, rất khó có thể phát sinh tình cảm vợ chồng thực sự.
Nhân vật trẻ tuổi này từng khiến Lưu Bị kinh ngạc, làm cho Viên Thuật ngưỡng mộ, ngay tới Tào Tháo cũng không muốn đối địch.
Khi giao đấu với Tôn Quyền ở trận Hợp Phì, gian hùng Tào Tháo đã phải thốt ra câu nói: “Hổ phụ sinh lân nhi, sinh con nên như Tôn Trọng Mưu”.
Nhan sắc xinh đẹp lại khéo léo, hiểu chuyện, Hách Xá Lý Hoàng hậu còn giúp Khang Hi giải đáp những chuyện chính sự khó khăn không ít lần.
Sau khi bị ép buộc phải kết hôn với con trai của chồng, công chúa Khoát Khoát Chân ngày đêm sầu khổ, phiền muộn, hơn một năm sau đó thì tạ thế, hưởng thọ 20 tuổi.
Tam Quốc diễn nghĩa và các tác phẩm truyền hình, điện ảnh, ca kịch ăn theo điển tích Tam Quốc đều mô tả mối tình tuyệt đẹp giữa cặp trai tài gái sắc Lưu Bị - Tôn phu nhân. Nhưng thực tế, chính sử không hề có chuyện như vậy.
Nhắc đến hai chữ "cách cách", người ta thường nghĩ ngay đến những cô nương lá ngọc cành vàng, cuộc đời an yên sống trong nhung lụa. Thế nhưng, cuộc đời họ lại có những góc khuất buồn thẳm ít người biết.
Nhân vật trẻ tuổi tài cao khiến cho nhiều nhân vật anh hùng phải e dè, khiên nể trong Tam Quốc chính là Tôn Sách. Nhân vật này làm Lưu Bị kinh ngạc, Viên Thuật ngưỡng mộ, khiến ngay cả Tào Tháo cũng không muốn đối đầu.
Các Cách Cách dưới triều đại Mãn Thanh ngay từ khi sinh ra đều là quân cờ "đặt đâu ngồi đó" với trọng trách thiết lập quan hệ ngoại giao.
Cùng với Thủy Hử, Tây Du Ký và Hồng Lâu mộng, “Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung là một cuốn tiểu thuyết lịch sử xuất hiện cuối Nguyên đầu Minh, thế kỷ XV viết về “Tam Quốc”, tức ba nước Ngụy, Thục, Ngô cùng tồn tại...
End of content
Không có tin nào tiếp theo