Tìm kiếm: Hệ-Mặt-trời
DNVN - Sao băng – hay còn gọi là mưa sao băng – thực chất không phải là những vì sao rơi, mà là hiện tượng xảy ra khi các mảnh đá nhỏ từ ngoài vũ trụ lao vào bầu khí quyển Trái Đất với tốc độ cực cao.
DNVN - Từ thuở bình minh của vũ trụ, Trái Đất đã bắt đầu quay và cho đến tận ngày nay, hành tinh của chúng ta vẫn tiếp tục xoay vòng không ngừng nghỉ. Nhưng điều gì đã khiến Trái Đất quay ngay từ đầu? Và tại sao vòng quay đó vẫn không dừng lại sau hàng tỷ năm?
DNVN - Trong một bước tiến lớn của ngành thiên văn học, hành tinh khổng lồ Sao Thổ vừa được xác nhận sở hữu thêm 128 mặt trăng mới, nâng tổng số vệ tinh tự nhiên lên tới 274, gần gấp đôi con số cũ và bỏ xa đối thủ truyền thống là Sao Mộc vốn hiện có "chỉ" 95 mặt trăng.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Một khám phá đầy ám ảnh vừa được công bố bởi nhóm nghiên cứu quốc tế, khi bốn đài thiên văn không gian do NASA và ESA điều hành đồng loạt bắt được một tín hiệu tia X mạnh mẽ đến từ sâu thẳm vũ trụ – tiếng vọng sau cùng của một hành tinh đang hấp hối.
DNVN - Bạn từng nghe nói Trái Đất rất lớn, nhưng cụ thể thì hành tinh chúng ta nặng bao nhiêu? Câu trả lời khiến bất cứ ai cũng phải choáng ngợp.
DNVN - Khi nhìn lên bầu trời đêm, Mặt Trăng hiện lên như một chiếc đĩa bạc sáng rực giữa muôn vàn vì sao. Nhưng dù có tỏa sáng đến đâu, ánh sáng của Mặt Trăng vẫn không thể so sánh với ánh nắng chói chang của Mặt Trời. Vì sao lại như vậy?
DNVN - Ẩn sâu dưới đáy Thái Bình Dương, rãnh Mariana là nơi tối tăm, lạnh giá và áp suất khủng khiếp nhất trên hành tinh. Thế nhưng, sự sống vẫn tồn tại. Khám phá này không chỉ làm thay đổi cách nhìn về sự sống trên Trái Đất, mà còn mở ra hy vọng tìm thấy sự sống ở những thế giới xa xôi ngoài vũ trụ.
DNVN - Hệ Mặt Trời – mái nhà vũ trụ của chúng ta – hiện có 8 hành tinh chính thức. Nhưng nếu bạn từng học rằng hệ này có 9 hành tinh, thì bạn không sai – chỉ là kiến thức đó đã được cập nhật lại từ năm 2006. Vậy chuyện gì đã xảy ra với hành tinh thứ 9, và vì sao hệ Mặt Trời hiện nay chỉ còn 8 thành viên?
DNVN - Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?
DNVN - Trong hàng tỷ hành tinh ngoài kia, Trái đất vẫn là nơi duy nhất được xác nhận tồn tại sự sống. Điều gì đã khiến hành tinh xanh trở thành cái nôi của muôn loài, trong khi những hành tinh khác lại hoang vu, chết chóc?
DNVN - Một hiện tượng bí ẩn vừa được phát hiện đang làm thay đổi quỹ đạo của Titan – mặt trăng lớn nhất của Sao Thổ, nơi từng được NASA kỳ vọng là một phiên bản hoàn hảo khác của Trái Đất và có tiềm năng chứa đựng sự sống ngoài hành tinh.
DNVN - Trái Đất, với khối lượng ước tính lên đến 60 nghìn tỷ tấn. Nghe đến con số ấy, nhiều người không khỏi thắc mắc: với trọng lượng khổng lồ như vậy, vì sao Trái Đất không “rơi” xuống đâu đó giữa vũ trụ? Câu trả lời nằm ở những nguyên lý vật lý cơ bản, nhưng lại kỳ diệu đến mức khiến ta phải ngạc nhiên.
DNVN - Khoảng 2,5 triệu năm trước, một sự kiện thiên văn đầy kịch tính có thể đã thay đổi tiến trình tiến hóa của sự sống trên Trái Đất một vụ nổ siêu tân tinh mạnh mẽ đã "tắm" hành tinh của chúng ta trong bức xạ vũ trụ dữ dội.
DNVN - Các nhà khoa học vừa tái tạo thành công bầu khí quyển đầy bí ẩn của hành tinh Tylos—một thế giới lấp lánh kim loại và đá quý, nơi thiên nhiên vận hành theo những quy luật vượt xa trí tưởng tượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo