Tìm kiếm: Hồ-Quý-Ly
DNVN - Sáng 12/9, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự TP Đà Nẵng có Công điện số 06/CĐ-PCTT gửi các sở, ngành, quận, huyện về việc chủ động triển khai các biện khắc phục thiệt hại sau bão và ứng phó với nguy cơ mưa lũ lớn, ngập úng đô thị sau bão số 5 (bão CONSON) bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID-19.
DNVN - Các bản tin dịch tễ được Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Đà Nẵng công bố cho thấy, đã có rất nhiều bệnh nhân F0 từng đến buôn bán, mua sắm tại các chợ, siêu thị lớn nhỏ… từ ngày 12 – 16/8 để tích trữ rau củ quả, lương thực, thực phẩm thiết yếu cho “7 ngày ở yên một chỗ”.
Việt Nam có nhiều di sản thế giới như Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Quần thể di tích cố đô Huế.
Những công trình này có nhiều giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc, thu hút sự chú ý của du khách.
DNVN - UBND tỉnh Thanh Hóa đồng ý tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Di sản Thành Nhà Hồ được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới. Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này".
Đánh tan quân Chiêm Thành, cứu nhà Trần khỏi nguy cơ ngoại bang xâm chiếm, là chiến công hiển hách của danh tướng Trần Khát Chân.
Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch.
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.
DNVN - Quốc hiệu Việt Nam xuất hiện ngay từ trước đó nhưng đến thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn lại đổi quốc hiệu thành Đại Nam.
Trong buổi đầu, con cháu nhà Trần đều được đặt theo tên các loài cá như: Trần Lý (cá chép), Trần Thừa (cá Dưa), Trần Liễu (cá Leo), Trần Thị Dung (cá Ngừ)….
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
DNVN - Tiền là phương tiện lưu thông không thể thiếu của nhân loại. Ở Việt Nam, tiền tệ ra đời từ khá sớm.
Nhờ có 2 người cô họ lấy vua Trần mà trở thành ngoại thích, sau lại trở thành phò mã nhà Trần và dần dần giữ chức lớn trong triều cho đến khi thế lực đã mạnh, Hồ Qúy Ly lật đổ nhà Trần lập ra nhà Hồ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo