Tìm kiếm: Hồ-thủy-điện
Việc phát triển nuôi cá tầm đã góp phần đưa Việt Nam vào nhóm 10 nước có sản lượng cá tầm lớn nhất thế giới.
Cá hô, loài cá được biết tới như đặc sản của xứ Nam Bộ sông nước đã cho thấy sự thích ứng với miền đất cao nguyên. Từ nuôi cá hô dưới ao đất, mới đây thử nghiệm nuôi cá hô trong lồng bè đã cho kết quả khả quan, mở ra cơ hội cho nông dân Lâm Ðồng một loại vật nuôi có giá trị.
Mới bước sang tuổi 34, nhưng từ nhiều năm nay anh Dương Việt Anh đã nổi tiếng là người đầu tiên triển khai thành công mô hình nuôi cá chuối hoa trong lồng ở xã Kim Xá, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc. Tính riêng trong vụ cá này, anh ước tính thu lãi khoảng 1,2 tỷ đồng.
Chia sẻ về vấn đề tăng giá điện trong buổi họp báo thường kì hôm nay 18/1, Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Đỗ Thắng Hải cho biết, Bộ sẽ xem xét tăng giá điện theo mức quy định...
Nghỉ hè, được một người quen nhờ đi phiên dịch mua bán "hàng cấm" với giá 200 đô la, thầy giáo Vừ Bá Xênh nhận lời. Không chỉ làm phiên dịch đơn thuần, Xênh nhận chuyển số ma túy gần 15kg cho ông trùm để lấy thêm 10 triệu đồng tiền công.
Tận dụng mặt nước rộng lớn trên lòng hồ thủy điện Sơn La để nuôi cá đặc sản như cá nheo, cá lăng trong lồng, anh Lò Văn Luấn, dân tộc Thái, ở bản Bung (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã ăn nên làm ra, gia đình khấm khá.
Trong nắng tinh khôi của những ngày đầu đông lạnh giá, vườn cúc họa mi huyện Mường La, tỉnh Sơn La nở bung sắc trắng, thanh tú trong màn sương mờ ảo.
Nghề nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện Hủa Na là nghề chính cho thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng của hơn 60 hộ dân ở các xã Đồng Văn, Thông Thụ (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An).
Ngày 11/12 theo tin từ Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế đã có văn bản yêu cầu thủy điện Hương Điền điều tiết xả lũ sớm để đối phó với nhiều trận mưa sẽ xuất hiện tại tỉnh này những ngày tới.
Ngày 10/12, UBND tỉnh Quảng Nam đã có công văn “hỏa tốc” đề nghị Bộ Công Thương chỉ đạo thực hiện vận hành tích nước các hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn.
(DNVN)- Sau khi báo chí đưa tin về việc Thủy điện Cẩm Thủy 1 nhấn chìm tài sản hàng chục tỉ đồng của Công ty Thái Dương 68 trong lòng hồ, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có chỉ đạo xử lý theo đúng pháp luật. Thế nhưng, chính quyền tỉnh có vô can trong vụ hủy hoại tài sản này?
Trả lời báo chí xung quanh thông tin một nhà máy nhiệt điện thiếu than và lo ngại thiếu than phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định: Than trong nước không đủ sẽ phải nhập khẩu, dù đắt cũng phải nhập.
Sau khi phát hiện xe tải chở hơn 2m3 gỗ từ trong công trình thủy điện Sông Tranh 3 đi ra, lực lượng chức năng tiếp tục phát hiện khoảng 2m3 gỗ không có giấy tờ trong nhà kho của đơn vị này.
Liên quan đến việc Dự án thủy điện Cẩm Thủy 1 (huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa) bắt đầu tích nước nhấn chìm tài sản hàng chục tỉ đồng của doanh nghiệp khác. Ngay trong ngày 27/11, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có chỉ đạo yêu cầu làm rõ và xử lý theo đúng pháp luật.
Chưa thực hiện xong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), Dự án thủy điện Cẩm Thủy 1 đã thực hiện tích nước. Hậu quả là tài sản hàng chục tỉ đồng của doanh nghiệp khác bị nhận chìm trong biển nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo