Tìm kiếm: Hiệp-hội-Chế-biến-và-Xuất-khẩu-Thủy-sản-Việt-Nam

DNVN - Dự kiến vào tháng 7 tới, Bộ Thương mại Mỹ sẽ có quyết định về việc Việt Nam có được chuyển đổi trạng thái từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường hay không. Giới chuyên gia nhận định, việc Việt Nam được công nhận có nền kinh tế thị trường sẽ tạo lợi thế cho cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam...
DNVN - Theo Giám đốc Văn phòng Ban IV, phía Nhà nước có rất nhiều áp lực cần phải cân nhắc giữa bài toán vĩ mô với câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp. Nếu coi năm 2024 vẫn là năm bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp ứng phó với khó khăn thì Ban IV kỳ vọng các chính sách trúng và đúng vào vấn đề doanh nghiệp đang lo lắng nhất.
Tôm Việt Nam có mặt tại hơn 150 quốc gia và vẫn được người tiêu dùng thế giới lựa chọn. Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác vẫn có thể cạnh tranh với tôm Việt bằng các biện pháp ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất tôm. Do đó, để tôm Việt Nam giữ vững được vị thế cạnh tranh này, ngành tôm Việt Nam bắt buộc phải có những hướng đi riêng.
Những biến động về kinh tế và nhu cầu tiêu thụ giảm đã tác động mạnh đến chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam. Tuy nhiên, dù biến động, nhưng ngành cá tra cũng chỉ biến động trong biên độ của chu kì 2022-2023, trên tổng thể thời gian 3 năm, biến động xuất khẩu cá tra Việt Nam của năm 2023 được đánh giá là kì vọng của sự tăng trưởng trong năm 2024.
Cùng với đầu tư công và tiêu dùng, xuất khẩu luôn góp phần quan trọng trên "cỗ xe tam mã" để tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới diễn biến khó lường và phức tạp, nhất là chính sách thắt chặt tiền tệ ở nhiều quốc gia khiến tình hình xuất nhập khẩu toàn cầu gần như chậm lại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo