Tìm kiếm: Hiệp-hội-dệt-may-Việt-Nam
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TPP là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Nhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường châu Âu (EU) khi hơn 90% dòng thuế hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này được miễn thuế, nếu Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và EU được ký kết.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), dệt may và phân phối nội địa là 2 ngành gây bất ngờ nhất khi vẫn vững chắc và trỗi dậy. Và nếu giữ vững tăng trưởng xuất khẩu 12-15% như hiện nay, dệt may sẽ về đích sớm trong năm 2013 so với mục tiêu chiến lược đặt ra cho ngành ở năm 2015.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Dự báo, trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) sẽ giảm.
Hiện một số công ty may mặc đã có đơn hàng xuất khẩu sang Nhật Bản cho năm 2013, hứa hẹn xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong năm tới.
(DNHN) Công ty CP sợi Trà Lý - Thái Bình được thành lập năm 1978 (với tên gọi là Nhà máy sợi đay thảm Thái Bình) chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sợi đay và bao tải đay.
Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may đang đứng trước bài toán tìm nguồn vốn lớn để nộp thuế trước cho lô hàng nguyên phụ liệu nhập khẩu, nếu đề xuất bỏ ân hạn thuế 275 ngày được thông qua.
Trái với tình hình thu hẹp sản xuất ở một số ngành, hiện có nhiều doanh nghiệp dệt may có nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng.
Trong khi các đại gia của ngành dệt may trong nước vẫn đủ sức vượt khó khăn thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang điêu đứng và nhiều doanh nghiệp buộc phải đóng cửa.
Cùng một mặt hàng, cùng một chi cục Hải quan, cùng một vấn đề có thể được xử lý khác nhau để tạo ra thuế suất khác nhau.
Nhiều ngành nghề quan trọng ở nước ta đang bị nước ngoài làm chủ hoặc chi phối mạnh, kể cả những lĩnh vực vốn là ưu thế của Việt Nam.
Bị sa thải, thất nghiệp là nỗi lo không chỉ của công nhân mà còn là nỗi buồn của nhà máy, doanh nghiệp. Bởi nếu để mất lao động lành nghề, khi kinh tế phục hồi, việc tìm lại họ không phải dễ.
(DNHN)- Hơn 700 mẫu thiết kế mới của 21 nhà thiết kế Việt Nam và 1 nhà thiết kế Tây Ban Nha sẽ được giới thiệu tại Tuần lễ thời trang thu đông 2012. Chất liệu chủ yếu của mùa Thu Đông năm nay là nỉ, Jean, ren, cotton… được xử lý giặt và nhuộm bằng công nghệ, kỹ thuật cắt lazer.
Cả Ngân hàng Nhà nước và nhiều ngân hàng thương mại tuyên bố hạ lãi suất cho vay từ 1-2%, song hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn không thể tiếp cận được nguồn vốn vay từ ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo