Tìm kiếm: Hiệp-hội-dệt-may-Việt-Nam
Các doanh nghiệp đang chủ động triển khai nhiều giải pháp để duy trì sản xuất và giữ được thị trường xuất khẩu.
DNVN - 14 hiệp hội doanh nghiệp (DN) có văn bản kiến nghị giảm định mức chi phí tái chế, chưa áp dụng xử phạt về trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) nhằm giảm thiểu khó khăn trong giai đoạn hiện nay.
DNVN - Đối mặt với những khó khăn chưa từng có, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam mong muốn được sự đồng hành của đội ngũ trọng tài quốc tế, cơ quan quản lý Nhà nước để không bị "đơn thương độc mã" trên "biển lớn" mênh mông nhiều biến động.
DNVN - Theo ông Bạch Thăng Long - Phó tổng giám đốc thường trực Công ty May 10, liên kết doanh nghiệp (DN) đóng vai trò hết sức quan trọng trong thời hội nhập để tạo nên sức mạnh đồng thuận trong mỗi ngành hàng, lĩnh vực cũng như xây dựng nên những thương hiệu về sản phẩm, ngành hàng uy tín ở thị trường trong và ngoài nước.
DNVN - Việc các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay được coi là "liều thuốc" kịp thời cho các doanh nghiệp (DN) - đặc biệt là các DN dệt may đang đói vốn trong bối cảnh đơn hàng xuất khẩu giảm sút.
DNVN - Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, những doanh nghiệp (DN) nào thời gian qua tập trung chuyển đổi từ "thời trang nhanh" sang thời trang bền vững theo hướng kinh doanh tuần hoàn thì DN đó không thiếu đơn hàng, thậm chí còn thừa.
DNVN - Là nền kinh tế có độ mở lớn và trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, cơ hội đan xen thách thức, Việt Nam không thể đứng yên. Việc tái định vị doanh nghiệp (DN), đổi mới sáng tạo, xây dựng hệ thống khung pháp lý bảo vệ quyền lợi DN là cần thiết để phát triển bền vững.
Nhiều doanh nghiệp dự báo, thị trường sẽ sớm phục hồi vào quý II, quý III, các đơn hàng dệt may sẽ tăng trở lại.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết với bài học từ năm 2022, nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất và đặc biệt đa dạng hóa thị trường.
Xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực bên cạnh việc điều chỉnh chính sách an sinh xã hội hợp lý sẽ là giải pháp căn cơ để ổn định thị trường lao động tại Việt Nam.
Chỉ 5% lao động mất việc trong 6 tháng trở lại đây. Doanh nghiệp giãn thời gian, làm việc luân phiên, thậm chí tăng đào tạo, nâng cao tay nghề, đảm bảo lương thưởng Tết.
Trước khó khăn bên ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang có xu hướng quay lại thị trường nội địa. Họ đang thay đổi chiến lược, nỗ lực chinh phục sân nhà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo