Tìm kiếm: Hiệp-định-Đối-tác-Kinh-tế-toàn-diện-khu-vực
Năm nay, thế giới kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động 1/5 khi các nước đang nỗ lực mở cửa trở lại nền kinh tế sau hơn 2 năm chịu tác động nặng của COVID-19. Có nhiều dấu hiệu về sự phục hồi tích cực của thị trường lao động, dù Tổ chức Lao động quốc tế nhận định đây vẫn là chặng đường dài, cần những giải pháp tập trung vào con người mang tính toàn diện.
Nhiều chuyên gia dự báo rằng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong năm 2022 có thể lập mốc kỷ lục mới và sẽ cán đích 700 tỷ USD.
DNVN - Để đẩy mạnh xuất khẩu nông thủy sản và thực phẩm sang thị trường Nhật Bản, ngày 8/4/2022, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương sẽ tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sang thị đầy tiềm năng này.
Chuyến thăm của Thủ tướng Malaysia đến Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ của hai bên trong việc củng cố mối quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài và Đối tác chiến lược, cùng hướng tới phục hồi bền vững trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 2/2022 đã đổi chiều, với mức nhập siêu 1,96 tỷ USD.
Hiệp định RCEP được ký kết vào tháng 11/2020 và có hiệu lực từ đầu năm 2022. Trong bối cảnh đối phó với những tác động chưa từng có tiền lệ của đại dịch COVID-19, FTA thứ 15 của Việt Nam mang nhiều kỳ vọng trở thành một xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch.
DNVN - Chia sẻ về việc Quốc hội kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2022 không chỉ đạt mục tiêu 6-6,5% mà còn tăng cao hơn nữa, đến 7%, PGS,TS Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội cho rằng đây là kỳ vọng xuất phát từ việc nhìn thấy nhiều cơ hội đang mở ra rất tốt.
Trong năm 2022, ngành ngoại giao sẽ đẩy mạnh các nội hàm ngoại giao mới gắn với các ngành, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng bền vững; tận dụng tối đa thành tựu chuyển đổi số để phục vụ phát triển đất nước.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Hai năm trở lại đây, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Bộ Công Thương luôn đạt kết quả tích cực.
Năm 2022 được kỳ vọng là một năm chuyển đổi từ từ về trạng thái bình thường ở ASEAN với mức dự báo GDP có thể tăng lên 5,1%.
Trung Quốc đặt mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế số, thương mại điện tử xuyên biên giới, tham gia tích cực vào Hiệp định RCEP và đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng.
RCEP hiện là thỏa thuận tự do thương mại lớn nhất thế giới, kết nối ASEAN và các nền kinh tế lớn trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
Vượt qua khó khăn năm 2021, ngành tôm tiếp tục phải thực hiện hàng loạt giải pháp để thực hiện mục tiêu xuất khẩu đạt giá trị trên 4 tỷ USD cho năm 2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo