Tìm kiếm: Hiệp-ước-Hạt-nhân
Điện Kremlin đã lần đầu lên tiếng sau khi hãng tin Bloomberg của Mỹ đăng tải một bài viết nói rằng Nga đã từ chối yêu cầu mua hệ thống phòng không S-400 từ Iran.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trình lên Quốc hội nước này dự luật về việc Nga ngừng hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ.
DNVN - Ngoại trưởng Mỹ - Mike Pompeo mới đây đã lên tiếng tố cáo Iran tấn công các tàu chở dầu tại vùng đặc quyền kinh tế của UAE ở vịnh Oman nhằm đẩy giá dầu thô thế giới lên cao.
Iran đã quyết định không theo đuổi chính sách “kiên nhẫn chiến lược” như nước này đã từng thực hiện trước đây sau hàng loạt động thái cứng rắn của Mỹ tại vịnh Ba Tư.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mất nhiều thời gian để thuyết phục các đồng minh cô lập Iran. Tuy nhiên, khi Mỹ bắt đầu tung hàng loạt động thái nhằm gây áp lực tối đa lên Iran vào tuần qua, họ dường như đang đẩy chính mình vào nguy cơ bị cô lập.
Lầu Năm Góc được cho là đã lên kế hoạch gửi 120.000 binh sĩ tới Trung Đông trong kịch bản Iran quyết định tiếp tục chương trình phát triển vũ khí hạt nhân hoặc tấn công các lực lượng Mỹ.
Một quan chức cấp cao Israel quan ngại rằng họ có thể bị tấn công tên lửa nếu căng thẳng hiện thời giữa Mỹ và Iran leo thang thành xung đột vũ trang.
Trung Quốc khẳng định, kho vũ khí hạt nhân của họ không đáng kể so với của Mỹ và Nga, do vậy Bắc Kinh không có ý định "tham gia bất cứ đàm phán 3 bên nào" về một hiệp ước giới hạn hạt nhân.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông đã có cuộc điện đàm rất tích cực với người đồng cấp Nga Vladimir Putin về hàng loạt vấn đề quan trọng, trong đó có thảo luận hiệp ước hạt nhân mới có thể có sự tham gia của Trung Quốc.
Chỉ trong 3 tháng sau khi rút khỏi hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký với Nga, Mỹ đã đặt hàng số lượng tên lửa trị giá hơn 1 tỷ USD.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cân nhắc tới việc ký kết thỏa thuận hạt nhân với 2 đối thủ Nga và Trung Quốc, động thái mà ông có thể xem như thành tựu về mặt chính sách đối ngoại mang dấu ấn trong nhiệm kỳ đầu. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo rằng nỗ lực này có thể có gây ra tác dụng ngược.
Quốc hội Iran đã thống nhất coi Bộ Chỉ huy Trung ương Mỹ (CENTCOM) và các đơn vị trực thuộc là tổ chức khủng bố, đồng thời thông qua một đạo luật nhằm đáp trả “chính sách thù địch” của Washington.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/3 đã ký sắc lệnh ngừng thực thi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ sau khi Washington tuyên bố sẽ rút khỏi thỏa thuận này.
Truyền thông Nga cho biết để đáp trả việc hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Mỹ sụp đổ, Nga có thể sẽ phát triển biến thể mặt đất dựa trên các tên lửa “sát thủ” Zircon và Kalibr.
Cộng đồng quốc tế đã đồng loạt lên tiếng sau khi Mỹ đã đưa ra thông báo chính thức về việc rút khỏi hiệp ước Các Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) ký từ năm 1987 với Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo