Tìm kiếm: Hoàng tử
Chỉ tới khi bức mật thư này được tìm thấy, hậu thế mới hiểu lý do vì sao một quyền thần phạm nhiều tội đại nghịch bất đạo như Ngao Bái lại chỉ bị Khang Hi bỏ ngục.
Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, việc cấp phát bổng lộc định kỳ hàng năm cho các phi tần, thái giám, cung nữ và thị vệ bắt đầu được tiến hành từ thời nhà Minh. Đến khi nhà Thanh nắm quyền thống trị, quy chế này tiếp tục được kế thừa và duy trì.
Những dòng tâm sự của ca sĩ Cao Thái Sơn về hoàn cảnh hiện tại khiến công chúng không khỏi xót xa.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.
Ba sai lầm lớn mà Tôn Quyền phạm phải trong việc chọn Thái tử chính là nguồn cơn của bi kịch trong hoàng tộc họ Tôn nói riêng và của cả tập đoàn chính trị Đông Ngô nói chung.
Sự bí ẩn và công năng kì diệu của loại ngọc này khiến cho giới quý tộc Trung Quốc thời xưa vô cùng yêu thích.
"Kịch bản" nào sẽ trở thành kết cục của Hán Hiến Đế và vương triều nhà Hán nếu Tào Tháo bị trừ khử? Liệu rằng đó có phải là kết cục tốt đẹp như hậu thế vẫn thường tưởng tượng?
Sau buổi ra mắt, bố mẹ tôi họp gia đình rồi đòi đến nhà bạn trai "giả" của tôi để bàn chuyện cưới hỏi.
Quách Tĩnh là anh hùng trong Thần điêu đại hiệp của Kim Dung, trung thành, tốt bụng, quan tâm đến gia đình và đất nước, là một người hào hiệp thực sự, nhưng bạn có biết nguyên mẫu lịch sử của Quách Tĩnh là ai không?
Để phục vụ được phi tần chu đáo và tránh được họa sát thân, các thái giám phải cực kì thận trọng ngay cả trong đêm khuya.
Càn Long đã dùng tới hàng ngàn lượng vàng cùng hơn 10.000 viên đá, ngọc quý để chuẩn bị món quà mừng thọ cho Sùng Khánh Hoàng thái hậu.
Dù đã bị ép gả cho người khác, Công chúa Thiên Thụy vẫn nhớ nhung đến vị tướng trẻ tuổi và đã phạm sai lầm khiến cuộc đời họ rẽ hướng.
Sinh ra đã khiếm khuyết về cơ thể, không có cuộc sống của người bình thường, suốt đời mang thân phận nô tài, không con cháu nối dõi…
Chùa Diệu Đế với kiến trúc độc đáo, cùng bức tranh “Cửu long ẩn vân”. Đây là bức tranh vẽ trên trần chính điện xưa và lớn nhất Việt Nam.
Dù trong cung rất nhiều phi tần mỹ nữ nhưng liên tiếp 3 vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đều không có con.
End of content
Không có tin nào tiếp theo