Tìm kiếm: Hoàng-Đế-Cuối-Cùng
Thái giám nhà Thanh thường làm việc nửa ngày sau đó nghỉ nửa ngày. Vậy, trong thời gian rảnh rỗi, thái giám thường làm gì để giải sầu, tiêu khiển.
Ít ai biết rằng, nàng Cách cách được mệnh danh là xinh đẹp nhất triều đại nhà Thanh đã phải trải qua một cuộc sống cô đơn và cơ cực khi về già...
Uyển Dung - hoàng hậu cuối cùng Trung Quốc, dẫu nhan sắc mặn mà và gia thế hoành tráng, vẫn bị chồng mình là vua Phổ Nghi ghét bỏ, thờ ơ.
Tại sao các con của vua chúa Trung Hoa thường hay chết trẻ, không những thế số lượng người bị vô sinh là rất nhiều.
Những nghi án này đều liên quan đến “lý lịch” của các vua, nên được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tranh luận.
Soán ngôi Thái tử của anh, giết cha, cướp ngai vàng rồi cưỡng đoạt luôn cả ái thiếp của cha mình. Tuy nhiên, những tư liệu mới nhất lại chứng minh rằng, vị Hoàng đế nhà Tùy bị oan….
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi, vị vua cuối cùng của Trung Quốc, thoái vị sau cuộc Cách mạng Tân Hợi do Tôn Dật Tiên (còn gọi là Tôn Trung Sơn) lãnh đạo.
Nuôi ý chí khôi phục triều Thanh, nàng Cách cách đã sa vào con đường hoạt động gián điệp cho Nhật Bản, phản bội đất nước để rồi cuối cùng bị hành quyết bằng một phát đạn vào gáy.
Khi quân đội viễn chinh Anh xâm lược Miến Điện (hiện nay là Myanmar) vào năm 1885, họ đã cho vị hoàng đế cuối cùng mấy tiếng đồng hồ để thoái vị. Nhiều kho báu của hoàng cung Miến Điện khi đó – vốn được thừa hưởng từ các triều đại trước – đã bị lính Anh tịch thu và chuyển sạch về Anh….
Thập Tam Lăng là nơi yên nghỉ của 13 hoàng đế nhà Minh, nơi được coi là có thể hóa giải ma quỷ và phong tà.
Dám nghĩ, dám làm, Thục phi Văn Tú là người đầu tiên trong lịch sử 3000 năm của Trung Hoa cả gan đâm đơn ly dị Hoàng thượng.
Uyển Dung là hoàng hậu nổi tiếng lịch sử Trung Quốc với vẻ đẹp đoan trang, thanh tú và có tài cầm kỳ thư họa. Bà là vợ của Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh. Do bị vua Phổ Nghi lạnh nhạt nên hoàng hậu Uyển Dung có sở thích "khoe thân".
Ghế rồng trong Tử Cấm Thành là một biểu tượng vương quyền của hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến. Tương truyền, ghế rồng chỉ dành cho vị vua chân chính. Nếu không phải bậc cửu ngũ chí tôn mà dám ngồi lên ngai vàng thì sẽ gặp họa sát thân.
Theo Hiệp ước Versailles, Hoàng đế cuối cùng của Đức Wilhelm II phải bị xét xử là tội phạm chiến tranh. Thế nhưng, một phiên tòa xét xử với sự có mặt của Wilhelm đã không xảy ra.
Báo chí thời bấy giờ còn phong bà là "hoàng phi cách mạng" khi dám cả gan ly hôn với Hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo