Tìm kiếm: Hoàng-sa
Khoảng 15h ngày 11.5 (tức 20h ở Việt Nam) cộng đồng người Việt Nam tại CH Séc và Đức sẽ xuống đường tuần hành để phản đối việc Trung Quốc đặt giàn khoan vào vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Hãng tin Reuters dẫn lời người trong ngành dầu khí Trung Quốc cho biết: nguồn hydrocarbon dưới vị trí khoan hiện nay chưa được chứng minh. Do đó, việc tập đoàn dầu mỏ Trung Quốc CNOCC đưa dàn khoan “khủng” lấn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam là vì mục tiêu chính trị chứ không vì thương mại.
Từ hai phía, tàu chiến và tàu kiểm ngư Trung Quốc cùng áp sát. Con tàu khổng lồ màu xám tro kẹp sát vào mạn phải, trong khi tàu còn lại lao thẳng vào mạn trái khiến tàu của ông Lộc không còn đường lui.
Cục Hải sự của Trung Quốc công bố lệnh cấm tàu bè hoạt động quanh khu vực giàn khoan 3 hải lý, tuy nhiên trên thực địa Trung Quốc đã nới rộng phạm vi ra khoảng 10 hải lý. Tư lệnh cảnh sát biển cho biết, trên thực địa chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Sáng 10/5, nhiều người dân TP HCM đã tập trung trước Tổng lãnh sự quán Trung Quốc để phản đối việc nước này đưa giàn khoan vào thềm lục địa của Việt Nam.
Liên quan đến bản tuyên bố của Liên đoàn Luật sư Việt Nam về phản đối hành vi của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, quyền và chủ quyền của Việt Nam, chúng tôi đã có buổi phỏng vấn tiến sĩ - luật sư Hoàng Ngọc Giao - chuyên gia nghiên cứu về Luật Biển quốc tế, Viện trưởng Nghiên cứu chính sách và phát triển.
Sáng 11.5, trong khi hàng ngàn ngư dân vùng ven biển Quảng Nam tham gia buổi mít tinh phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép, xâm phạm lãnh hải VN và cản trở ngư dân đánh bắt ở ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa thì nhiều ngư dân vẫn tiếp tục đưa tàu ra vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa đánh bắt, bất chấp sự gây hấn của Trung Quốc.
Sáng 11.5, trong khi hàng ngàn ngư dân vùng ven biển Quảng Nam tham gia buổi mít tinh phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép, xâm phạm lãnh hải VN và cản trở ngư dân đánh bắt ở ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa thì nhiều ngư dân vẫn tiếp tục đưa tàu ra vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa đánh bắt, bất chấp sự gây hấn của Trung Quốc.
Phải đến hơn 8h sáng buổi mít tinh do Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Minh và Bình Dương (Thăng Bình) tổ chức mới bắt đầu, nhưng từ sáng sớm hơn 600 ngư dân của 4 xã Bình Dương, Bình Minh, Bình Nam và Bình Hải đã có mặt.
Phải đến hơn 8h sáng buổi mít tinh do Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Minh và Bình Dương (Thăng Bình) tổ chức mới bắt đầu, nhưng từ sáng sớm hơn 600 ngư dân của 4 xã Bình Dương, Bình Minh, Bình Nam và Bình Hải đã có mặt.
Theo các chuyên gia, để khai thác được dầu khí tại khu vực HD-981 đang hạ đặt, rất khó khăn. Điều này chứng tỏ âm mưu của Trung Quốc lần này không phải là dầu khí mà là một bước tiến mới để chiếm trọn Biển Đông.
Sau khi Tân Hoa Xã dẫn lời các quan chức TQ đăng tải những thông tin sai lệch, gây hấn về tình hình biển Đông, dư luận nước này đã bày tỏ tiếng nói hiểu biết, tôn trọng sự thật, ủng hộ lẽ phải.
Sáng 10/5, trước cổng Lãnh sự quán Trung Quốc, hơn 100 người dân TP.HCM đã tụ họp, phản đối việc TQ đưa giàn khoan vào vùng biển Việt Nam. Cùng ngày, Hội Luật gia Thành phố cũng đã tổ chức mittinh phản đối Trung Quốc với sự tham gia của gần 1.000 người
Sáng nay (10/5), Chi đội kiểm ngư 3, Cục Kiểm ngư Việt Nam (đóng tại Đà Nẵng) cho hay hiện phía TQ ngang ngược không cho tàu VN vào khu vực cách vị trí giàn khoan trái phép, lên đến 10 hải lý.
Sáng nay (10/5), Chi đội kiểm ngư 3, Cục Kiểm ngư Việt Nam (đóng tại Đà Nẵng) cho hay hiện phía TQ ngang ngược không cho tàu VN vào khu vực cách vị trí giàn khoan trái phép, lên đến 10 hải lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo