Tìm kiếm: Hoàng-Quyền
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
3000 người bị giết vì mối tình phi tần-thái giám được xem là thảm án kinh hoàng nhất trong Tử Cấm Thành, khiến nơi này luôn toát lên vẻ đáng sợ, âm u cho tới tận thời điểm hiện tại.
Để đảm bảo tính bí mật của vị trí và kho báu bên trong lăng mộ, những người thợ thủ công thường chịu bi kịch trở thành vật bồi táng trong chính nấm mồ mình xây dựng.
Người ta tin rằng mái nhà Tử Cấm Thành luôn sạch bóng, không có bụi, không có phân chim kể từ khi xây dựng. Lý do liệu có nằm ở sự tôn nghiêm của công trình này.
Hải chiến Actium là trận đánh quyết định với lịch sử La Mã cổ đại. Nó cũng là dấu chấm hết cho cuộc đời của nữ hoàng Cleopatra và người tình Marcus Antonius.
Người trẻ say mê đọc Thủy Hử vì thích chủ nghĩa anh hùng. Người trưởng thành lại say mê Tam quốc diễn nghĩa vì đúc rút được những chiêm nghiệm về đời sống.
Bên cạnh danh sách những ông vua hoang dâm vô độ nhất lịch sử Trung Quốc, người ta cũng liệt ra một bảng "phong thần" dành cho những bà hoàng có đời sống trụy lạc ít ai bì được.
Từ thiếu phụ đến vũ công, từ nữ hoàng đến gái làng chơi cao cấp… Họ đã dùng tên tuổi, nhan sắc của mình để góp phần thay đổi lịch sử thế giới.
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Cuộc đời tưởng như bình lặng của vị Thân vương này thực chất lại được xem như một truyền kỳ về sự may mắn khi nhận được sự sủng ái của 3 đời vua nhà Thanh liên tiếp.
Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì mà có thể giúp Lưu Bị nhanh chóng ổn định được Ích Châu.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Được lập ra để củng cố quyền lực cho vua, thế nhưng khi hoàng đế cuối cùng của nhà Minh là Sùng Trinh treo cổ tự tử, không có bóng dáng người của Cẩm y vệ hay Đông xưởng ở bên cạnh.
Không chỉ một mình Lý Tư mà con trai và cả ba họ của ông cuối cùng đều bị giết. Tại sao một thừa tướng lẫy lừng sử sách lại phải chịu kết cục này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo