Tìm kiếm: Hoàng-Thái-Hậu
Lê Thần Tông (1607-1662) là vị vua có lịch sử làm vua vô cùng độc đáo, khi lên ngôi những 2 lần. Lần đầu tiên ông lên ngôi khi 12 tuổi. Lê Thần Tông cũng là vị vua đặc biệt khi ông có tới 4/6 vợ là người ngoại quốc.
Hai sự kiện kỳ lạ xảy ra ngay sau khi Từ Hi Thái hậu qua đời chẳng những khiến cho bách tính thời bấy giờ hoang mang mà còn trở thành chủ đề bàn luận gây tranh cãi đối với hậu thế.
Mê dục lạc và quyền lực đến mức giết cả đứa con đang làm vua – chỗ dựa quyền lực của mình, thì ngoài Hồ thái hậu của nhà Bắc Ngụy ra không có người thứ hai.
Năm 1836, vua Minh Mạng ra chỉ dụ giao cho hoàng hậu hoặc hoàng quý phi làm chủ quỹ trong hoàng cung. Nhiệm vụ của họ là giúp vua tính toán, sắp xếp, phân bổ các khoản chi tiêu theo đúng quy định.
DNVN – Từ Hi thái hậu là 1 trong 3 người phụ nữ quyền lực nhất lịch sử Trung Hoa. Bà bị người đời sau chê trách thậm tệ bởi sự độc ác, hoang phí và có phần điên loạn của mình.
Những phi tần thất sủng hoặc phạm tội nhưng chưa đến mức xử tử thì sẽ bị đày vào lãnh cung. Trên phim là như vậy nhưng ở ngoài đời lãnh cung có thật sự là như thế không và lãnh cung nằm ở đâu trong Tử Cấm Thành.
DNVN - Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
Cái chết của Nhân Hiếu Hoàng hậu đã ảnh hưởng nặng nề đến Hoàng đế Khang Hi, khiến ông phải phá lệ với Thái tử.
Cuộc đời thăng trầm của Nam Phương Hoàng hậu cuối cùng của Việt Nam đã được tác giả Lý Nhân Phan Thứ Lang tái hiện trọn vẹn trong cuốn sách “Nam Phương – Hoàng hậu cuối cùng”.
Những lý do đặc biệt này đã khiến Thanh triều trở thành vương triều hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không xuất hiện tình trạng ngoại thích chuyên quyền, hoạn quan loạn chính.
Cái chết của Võ Tắc Thiên có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau.
Ung Chính Hoàng đế là một trong số những hoàng đế có thời gian tại vị tương đối ngắn, đồng thời cũng là một trong những hoàng đế để lại nhiều tranh cãi nhất. Khi Ung Chính đăng cơ xưng đế đã để lại cho các sử gia đời sau một câu hỏi lớn.
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa giả thuyết vị vua cuối nhà Nguyễn lấy Nguyễn Hữu Thị Lan là do bàn tay sắp xếp khéo léo, tinh vi của người Pháp.
DNVN - Cung An Định gắn bó với nhiều nhân vật Hoàng gia ở giai đoạn cuối triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, như vua Khải Định, vua Bảo Đại, hoàng tử Bảo Long, hoàng hậu Nam Phương.
Trong tài liệu mà giới sử gia uy tín của Trung Quốc hiện còn lưu giữ được vẫn còn ghi chi tiết "kho báu" đã an táng theo Từ Hy Thái Hậu từ năm 1908.
End of content
Không có tin nào tiếp theo