Tìm kiếm: Hoàng-hậu-Nam-Phương
Hoàng hậu Thừa Thiên Cao theo vua Gia Long trong hơn 20 năm bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn hoàng hậu Nam Phương sống không hạnh phúc và chết trong sự cô đơn ở nơi đất khách quê người.
Sở hữu lối kiến trúc lạ mắt, cung An Định, Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
"Mọi chú ý và thèm khát đều tập trung vào chiếc bát ngọc đặc biệt thuộc bộ sưu tập của hoàng hậu Nam Phương, được chạm khắc và mang dấu của vua Tự Đức" - nhà đấu giá Drouot nói.
Từng du học ở phương Tây, Nam Phương Hoàng hậu không chỉ là người học cao hiểu rộng mà còn có nhan sắc hơn người, khí chất cao sang, gu ăn mặc tân thời, thanh lịch. Cách lựa chọn trang phục của bà đều chú trọng đem lại vẻ trang nhã, nhẹ nhàng, mang đậm phong cách riêng. Thậm chí, giờ đây khi nhìn lại, người ta vẫn thấy chúng vô cùng hợp mốt.
Nam Phương là hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn, cũng là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Nam Phương Hoàng Hậu - vị hoàng hậu khiến vua Bảo Đại yêu đến si mê nhưng cũng khiến ông hổ thẹn vì bức thư "đánh ghen" chỉ vỏn vẹn 66 chữ.
Dinh Bảo Đại (hay Bạch Dinh) ở Vũng Tàu là một trong nhiều dinh thự của vua Bảo Đại trên khắp cả nước. Đây là một công trình kiến trúc độc đáo, có giá trị lịch sử gắn liền với hai vị vua triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.
Được đánh giá là người phụ nữ nết na, tài giỏi, biết cách ăn ở, có học thức lại sở hữu nhan sắc thuộc hàng đẹp nhất nhì Đông Dương, thế nhưng vị Hoàng Hậu cuối cùng của triều Nguyễn cũng gặp phải sự bất hòa trong mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu.
Dù làm vợ thứ lại không được tổ chức cưới xin nhưng nhờ tài khéo léo, tháo vát và biết chăm lo việc thờ cúng tổ tiên của hoàng tộc nên "thứ phi" Mộng Điệp luôn được Đức Từ Cung quý mến.
Biệt điện mùa hè của vua Bảo Đại là một công trình có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc và lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử.
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang này đã có một cuộc đời hồng nhan bạc mệnh.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Ngày cưới của Hoàng hậu Nam Phương, ông Lê Phát An gửi mừng cháu gái một triệu đồng bạc Đông Dương. Số tiền này tương đương với 20.000 lượng vàng bấy giờ.
Đo áo dài từ vị trí cách xa cả chục mét nhưng sau khi dâng lên vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương bộ sắc phục, ai cũng bất ngờ vì bộ áo dài được may vừa vặn, đẹp đến từng chi tiết.
Nhờ nhan sắc tiêu biểu của xứ Kinh Bắc mà Mộng Điệp đã trở thành vợ của vị vua đa tình nhất lịch sử Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo