Tìm kiếm: Hoàng-đế-Quang-Tự
Ba vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh là Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi đều tuyệt tự.
Theo chuyên gia, ngoài việc thể hiện sự giàu sang phú quý của chủ mộ, giếng vàng này còn có một công dụng đặc biệt khác.
Chiếc gối của Từ Hi Thái hậu chứa báu vật không chỉ có giá trị vật chất mà còn là vô giá với lịch sử Trung Quốc.
Sau khi Hoàng đế Quang Tự băng hà, bà trở thành Thái hậu cuối cùng của nhà Thanh và cũng là Thái hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Sự kiện này cũng là bước ngoặt lớn trong mối quan hệ giữa Thái hậu và thái giám thân cận của mình.
Dù trong cung rất nhiều phi tần mỹ nữ nhưng liên tiếp 3 vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đều không có con.
Vị công chúa này chính là Dụ Đức Linh, một người con lai có hai dòng máu Trung Quốc và Pháp.
Long Dụ Hoàng hậu dù là cháu gái được Từ Hi sủng ái nhưng khi thấy căn mật thất này cũng không khỏi cảm thấy xấu hổ.
Mỗi bức ảnh màu lại ẩn chứa một câu chuyện với những kiểu người khác nhau trong xã hội vào cuối triều đại nhà Thanh.
Vì đã khiến Từ Hi Thái hậu "ngứa mắt" nên cái chết là điều mà Trân Phi không thể tránh khỏi.
Vào thời nhà Thanh, các nghi lễ và phong tục của hoàng cung trong dịp Tết Nguyên đán rất nhiều nguyên tắc. Thậm chí, việc thị tẩm của các hoàng đế cũng có quy định riêng.
Trong bối cảnh bị thái giám của Từ Hy thái hậu giám sát nghiêm ngặt, Quang Tự Đế chỉ có thể dúi vào tay cha đẻ của Phổ Nghi và cũng là em trai ông mảnh giấy ghi đúng 5 chữ ngắn gọn.
Chiếc bình cổ quý giá chứa đựng giá trị lịch sử to lớn liên quan đến Từ Hi Thái hậu.
Lời trăn trối của Từ Hi Thái hậu dù ngắn nhưng tóm gọn được hết khoảng thời gian gần 50 năm nắm quyền lực nhà Thanh của bà.
Cuối thời nhà Thanh, Trung Hoa rơi vào tình trạng hỗn loạn nội bộ và ngoại loạn. Trong giai đoạn lịch sử đầy biến động này, câu chuyện về Từ Hi Thái hậu và gia đình thương nhân họ Kiều ở Sơn Tây khiến nhiều người phải suy ngẫm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo