Tìm kiếm: Hoàng-đế-băng-hà
Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy', ý ngĩa của câu nói này là gì?
Thói quen xấu sẽ có hại tới sức khỏe, thế nên ở Trung Quốc có câu: “Rượu là thứ thuốc độc xuyên dạ dày, sắc là con dao cứa tận xương tủy”. Vế sau của câu này còn kinh điển hơn: “Tiền tài là mãnh hổ xuống núi, tức giận là mầm mống tai họa”.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.
Dù không có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, cung nữ này vẫn được vua sủng ái, phong làm phi tử chỉ nhờ một hành động lạ.
Trong cuốn tự sự “Nửa đời trước của tôi” viết vào những năm cuối đời, Phổ Nghi từng nhắc đến việc ông có một sự yêu thích và sùng bái to lớn đối với vị Hoàng đế thứ năm của nhà Thanh.
Để phi tần trực tiếp nuôi dưỡng con cái sẽ là một mối đe dọa lớn đối với thế cực của hoàng thất.
Vì nghĩa rằng chiếc quan tài này mang lại điều không may mắn, ông lão đã đốt đi di sản văn hóa có giá hơn.
Các sử gia Trung xếp cái chết không rõ ràng của Hoàng đế Thuận Trị là một trong ba bí ẩn lớn đầu đời nhà Thanh.
Ẩn dưới vẻ ngoài xa hoa, hào nhoáng chốn hoàng cung là những âm mưu, thủ đoạn nhằm nhận được sự yêu thích của Thiên tử. Vậy những người bị hoàng đế chán ghét sẽ có kết cục đáng sợ như thế nào?
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Người thời bấy giờ cho rằng hiện tượng này là ám chỉ của trời đất nên lòng dân bắt đầu loạn, tin đồn về cái chết của Hoàng đế lan truyền khắp nơi.
Một trong số 12 Hoàng đế nhà Thanh không được lập bài vị để thờ phụng trong Tử Cấm Thành.
Bức tranh này hiện là bảo vật trong bộ sưu tập của Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh.
Dù xa cách nhiều năm, tình cảm của bậc Đế Hậu này vẫn vô cùng thắm thiết. Chỉ tiếc rằng cái kết cho họ không được trọn vẹn.
Triều đại phong kiến luôn chú trọng việc lập Thái tử, vậy tại sao một triều đại tồn tại gần 300 năm như nhà Thanh lại chỉ có 1 Thái tử?
End of content
Không có tin nào tiếp theo