Tìm kiếm: Hoàng-đế-nhà-Thanh
Mùa xuân năm 1751, Càn Long lần đầu tiên đặt chân đến Mộc Độc (Tô Châu, Trung Quốc) trong chuyến Nam tuần. Tại đây vị Hoàng đế nhà Thanh đã bị rung động bởi vẻ đẹp của trấn cổ ngay khi thuyền cập bến.
Hành tung xuất quỷ nhập thần, thủ đoạn tàn nhẫn, tổ chức sát thủ kiêm mật vụ do Hoàng đế Ung Chính thành lập và chỉ chịu sự kiểm soát của ông đế bảo đảm an toàn cho bản thân cũng như chống lại những đảng phái đối địch.
Chúng ta thường nghĩ các vua Trung Quốc sống sung sướng vì làm gì cũng có người kẻ hạ, nhưng thực tế không hẳn như vậy.
Trong 10 hoàng đế nhà Thanh vào lập đô ở Bắc Kinh, hầu hết đều băng hà vào cuối đông và đầu xuân, chưa ai vượt qua hết tháng Giêng.
Rất nhiều sử liệu và hồi ký đã ghi chép lại đầy đủ về quy tắc ăn uống của vua chúa trong Tử Cấm Thành, trong đó có rất nhiều chi tiết kỳ lạ.
Với chuyện ân ái chốn thâm cung, cung tần mỹ nữ cũng bắt buộc phải tuân thủ những quy định khắt khe.
Vào thời nhà Thanh, các phi tần khi được vua thị tẩm sẽ phải cuốn chăn bông sau đó được thái giám bế vào tận giường cho Hoàng đế.
Theo dõi các bộ phim cổ trang Trung Quốc thời nhà Thanh, chúng ta không khó để nhận ra phi tần được bọc trong chăn khi đưa vào phục vụ hoàng đế.
Hoàng đế chỉ toàn dùng các món sơn hào hải vị, nhưng dù có ăn thừa và đến tay cung nữ, thái giám thì họ cũng không dám ăn mà phải dùng vào những mục đích khác.
Tại sao vị thái giám này khẳng định như vậy? Và, liệu hình tượng của các cung nữ, các hoàng tử nhà Thanh có giống như miêu tả trong những bộ phim cổ trang.
Dù không có con nhưng mỹ nhân này vẫn được cả ba vị hoàng đế nổi tiếng là Khang Hi, Ung Chính và Càn Long hết mực sủng ái. Người này là ai.
Càn Long ra lệnh xử tử người thợ cắt tóc nhưng chỉ với câu nói của học trò nhỏ tuổi đã khiến ông phải hối hận. Vì sao.
Không ít du khách đã phải thắc mắc vì sao bức tranh "nhạt nhòa" này lại được đứng chung hàng với những kiệt tác mỹ thuật trong lịch sử.
Hoàng đế Quang Tự qua đời khi mới 38 tuổi và cái chết của ông là một trong những bí ẩn lớn nhất lịch sử triều Thanh.
Chiếc ghế rồng hay còn gọi là Ngai vàng vốn được coi là bảo vật quỷ dị còn lưu lại trong Cố Cung ở Bắc Kinh (Trung Quốc). Bên cạnh đó, có nhiều câu chuyện bi kịch đằng sau chiếc ghế này vẫn còn lưu truyền từ đời này sang đời khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo