Tìm kiếm: Hàng-hóa-Việt-Nam
Trong vòng 3 năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga tăng bình quân hơn 62%.
Năm 2014, mục tiêu của Việt Nam cán đích 145 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, thị trường trong nước đạt mức tăng trưởng từ 14-15% so với năm 2013. Nhắm tới mục tiêu đó, tham tán thương mại sẽ tiếp tục là "cầu nối" đưa hàng hóa Việt Nam ra thế giới.
Hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” do Bộ Chính trị phát động, Trung tâm Dịch vụ và Hỗ trợ Doanh nghiệp (BPSC) triển khai tổ chức chương trình: “Hội chợ tôn vinh sản phẩm doanh nghiệp Việt 2013” từ 21-25/11/2013 tại Trung tâm triển lãm Giảng Võ, Hà Nội.
Qua 9 kỳ hội chợ quốc tế Trung Quốc-ASEAN, Việt Nam luôn là quốc gia có số lượng doanh nghiệp tham gia đông nhất.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện còn khá thấp so với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á. Thậm chí nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như gạo, cà phê, cao su, dệt may... tuy đã có chỗ đứng trên thị trường quốc tế, nhưng giá trị gia tăng đem lại còn thấp.
Năm 2005, Luật Thương mại ra đời đã đặt nền móng đầu tiên về các quy định quản lý nhà nước đối với sở giao dịch hàng hóa. Tuy nhiên, cho đến nay, loại hình sàn giao dịch hàng hóa tại Việt Nam vẫn còn manh nha và “mới mẻ” đối với người dân và doanh nghiệp.
Nhằm đón đầu sự ra đời của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), cả doanh nghiệp Việt Nam lẫn các doanh nghiệp trong khu vực đã có những động thái chuẩn bị cho riêng mình.
Ukraine đang được coi là thị trường mới nổi nhờ mức tăng trưởng kinh tế cao. Với thế mạnh về công nghiệp nặng và công nghiệp quốc phòng. Ukraine có nhu cầu nhập khẩu nhiều hàng hóa tiêu dùng, nhất là nông thủy sản. Đây sẽ là một trong những thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam nếu biết cách tiếp cận thị trường.
Nhân dịp Hội nghị Quan chức thương mại Việt Nam đang diễn ra tại Brussels, Bỉ, ngày 15/7, Bộ Công Thương, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ, Dự án Hỗ trợ Chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP), phối hợp với Tổng vụ Nông nghiệp của Ủy ban châu Âu đã tổ chức lễ trao chứng nhận tên gọi xuất xứ (PDO) Phú Quốc” cho sản phẩm nước mắm Phú Quốc của Việt Nam
Liên Bang Nga đã có mối quan hệ tốt đẹp từ lâu với Việt Nam trong lịch sử. Tuy nhiên từ khi hai nước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự kiểm soát của Nhà nước thì sự hợp tác chưa tương xứng với những gì đã có.
Thương vụ Việt Nam tại Brazil cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Brazil tăng trưởng khá nhanh, nhưng thị phần xuất khẩu còn nhỏ, chỉ chiếm 0,32% tổng giá trị hàng hóa nhập khẩu của Brazil, bởi vậy vẫn còn rất nhiều cơ hội để hàng Việt thâm nhập vào thị trường này.
Thị trường Brazil có 195 triệu dân, thị phần hàng nhập khẩu liên tục tăng, người dân vẫn ưa chuộng hàng hóa nhập khẩu...
Liên minh châu Âu (EU) khuyến khích và mở rộng cửa cho hàng hóa Việt Nam, đặc biệt là hàng nông sản đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại EU để tiếp cận với thị trường có hơn 500 triệu người tiêu dùng này.
Sáng nay 14/4, tại huyện Cát Hải, TP Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát lệnh khởi công xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng – Hợp phần A.
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo