Tìm kiếm: Hàng-ngàn
DNVN - Khi nhắc đến ngỗng, nhiều người chỉ nghĩ đến một loại gia cầm quen thuộc trong bữa ăn, đặc biệt là món ngỗng quay thơm lừng trong các dịp lễ hội. Tuy nhiên, ít ai biết rằng loài vật này sở hữu một sức chiến đấu đáng gờm, thậm chí có thể khiến rắn phải khiếp sợ.
Tàn tích ngôi làng ở miền Trung Canada có thể khiến lịch sử văn minh Bắc Mỹ phải được viết lại.
DNVN - Trong lịch sử Trung Quốc, có một ngọn núi được mệnh danh là “đệ nhất thần sơn”, là nơi cư ngụ của chư thần, gắn liền với vô số truyền thuyết. Thế nhưng, điều kỳ lạ là đến tận ngày nay, chưa ai thực sự xác định được vị trí của nó. Ngọn núi ấy chính là Côn Lôn!
DNVN - Một mình phải chống trả lại đàn linh cẩu, kết cục của sư tử sẽ ra sao.
Lịch sử Trung Quốc bắt đầu từ 3.300 năm trước vào giữa thời nhà Thương khi các dòng chữ khắc trên xương rồng xuất hiện, và Trung Quốc có lịch sử chế độ quân chủ kéo dài hơn 4.000 năm. Quân chủ Trung Quốc cũng có nhiều tước hiệu.
DNVN - Trong suốt hơn 4.000 năm lịch sử Trung Quốc, có tổng cộng 421 vị hoàng đế từng trị vì. Nhưng trong số đó, ai mới thực sự xứng đáng với danh hiệu "Thiên cổ nhất đế" – bậc minh quân có công lao vĩ đại, ảnh hưởng sâu rộng đến muôn đời sau?
DNVN - Khán giả yêu thích Tây Du Ký hẳn không thể quên hình tượng yêu quái Lục Nhĩ Mỹ Hầu, kẻ có hình dạng giống hệt Tôn Ngộ Không, đến mức chỉ có Phật Tổ Như Lai mới đủ sức trấn áp.
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, có những danh tướng được ca ngợi muôn đời như Quan Vũ, Trương Phi hay Triệu Vân. Nhưng giữa những cái tên lừng lẫy ấy, vẫn có những bậc anh hùng ít được nhắc đến dù công lao không hề kém cạnh.
DNVN - Hoàng đế Càn Long từng có ý định di dời ngôi mộ của Vạn Quý phi để xây dựng một khu vườn, nhưng kế hoạch này nhanh chóng bị hủy bỏ.
DNVN – Đến dự và phát biểu chỉ đạo tại khai mạc Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9, tối ngày 10/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chia sẻ: Cà phê không chỉ là một loại đồ uống, mà là khởi nguồn sáng tạo, đặc trưng văn hóa, là tương lai phát triển của vùng Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng.
DNVN - Trong kho tàng văn học chính trị Trung Quốc, "Xuất Sư Biểu" của Gia Cát Lượng được ca ngợi là thiên cổ kỳ văn – một tác phẩm không chỉ thể hiện lòng trung nghĩa tuyệt đối mà còn phản ánh tư tưởng trị quốc sâu sắc. Tại sao bài biểu này lại có sức ảnh hưởng lớn lao đến vậy?
DNVN - Như lời tri ân của mảnh đất Tây Nguyên hữu tình, người dân và du khách được mời những ly cà phê miễn phí khi tham gia lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025.
DNVN - Ngôn ngữ, tín ngưỡng và cấu trúc xã hội của họ đến nay vẫn là một ẩn số.
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
Khủng long từng là chúa tể trên trái đất. Trong thời đại khủng long, địa vị của chúng cũng giống như con người ngày nay. Chúng chiếm lĩnh ổ sinh thái và tài nguyên chính, và không sinh vật nào có thể lay chuyển được địa vị của chúng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo