Tìm kiếm: Hán-Cao-Tổ
Trong xã hội phong kiến, mỗi một cuộc hôn nhân của Hoàng Đế đều liên quan đến chính trị. Chính vì vậy, phần lớn các vị hoàng đế đã phải chịu đựng nhiều bi kịch trong hôn nhân. Điển hình là cuộc hôn nhân của Hán Huệ Đế Lưu Doanh và Hoàng hậu Trương Yên thời Hán.
Như Ý thông minh khôi ngô, Lưu Bang rất yêu nên có ý muốn phế trưởng lập thứ.
Người Trung Quốc gọi những người đàn bà hiểm độc là “độc phụ. Trung Quốc phong kiến mấy ngàn năm, “độc phụ” hầu như triều đại nào cũng có.
Người trí tuệ là người biết trân quý, biết buông tay và biết chuyển hướng.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên, bên cạnh bà, vẫn có nhiều vị hoàng hậu tuy không can dự vào triều chính nhưng vẫn tạo ra quyền lực lớn.
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Kẻ bạo chúa ấy không ai khác chính là Thạch Hổ, sẵn sàng giết vợ để thỏa mãn thú tính, vậy đến anh em cũng sẵn sàng chém giết không ghê tay.
Ít nhất 4 lần, khi thua trận, Lưu Bị mặc kệ vợ con, chạy mất dép để thoát thân.
Đời tổ tiên đã nghèo khó, lớn lên phải dệt chiếu kiếm ăn, vì sao Lưu Bị dựng được nghiệp đế? Các nhà phong thủy cho là do long mạch.
Lịch sử hơn 4000 năm phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến không ít vị Hoàng đế có xuất thân tầm thường, thậm chí cơ hàn nghèo khổ, nhưng bằng ý chí và tài năng của bản thân đã kiến tạo cả một triều đại. Và đây là 4 vị Hoàng đế tiêu biểu nhất.
Sau khi thoát khỏi sự kìm hãm của Hạng Vũ và chạy được vào đất Thục, Lưu Bang bị chính vị mưu sĩ của mình triệt đường quay lại tranh thiên hạ, không khác gì bị đem 'chôn sống'.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục, nhưng chẳng những không mang điều tiếng bất nghĩa mà còn được hậu thế ngưỡng mộ.
Những đòn ghen thâm độc của các hoàng hậu Trung Hoa đều khiến hậu nhân phải 'rùng mình' mỗi khi nhắc đến.
Ngô Thì Nhậm còn gọi là Ngô Thời Nhiệm (1746- 1803), là một danh sỹ, nhà văn thời hậu Lê và Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp Tây Sơn đánh lui quân Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo