Tìm kiếm: Hán-Sở
Cả hai chia tay vì không cùng quan điểm sống.
Sử ký Tư Mã Thiên đã ghi lại nhiều hành động tàn nhẫn của Tần Thủy Hoàng nhưng nguyên nhân của hành động này tới nay mới được hé lộ.
Thậm chí đến khi chết, người phụ nữ ấy cũng không biết tại sao Lưu Bang lại lập mình thành hoàng hậu.
Giả sử Lưu Bang và Tào Tháo có cơ hội trực tiếp đối đầu, liệu rằng ai trong số hai nhân vật lịch sử gây tranh cãi này sẽ trở thành người chiến thắng trong trận chiến ấy.
Tìm đủ mọi cách để trừ khử Hàn Tín, Lưu Bang không thể lường trước được hậu quả của việc Hán triều thiếu đi vị "chiến thần" này.
Mồ chôn tập thể tại thành cổ Tân An chính là minh chứng lưu giữ lại vụ thảm sát đẫm máu năm xưa, mà người đứng sau không ai khác chính là Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ.
Sau khi có "hợp tác" thành công trong việc hạ nhà Tần, cuộc chiến giữa hai huynh đệ kết nghĩa: Hạng Vũ và Lưu Bang trên con đường thống nhất thiên hạ chỉ còn là vấn đề thời gian.
Trong lịch sử phong kiến hàng ngàn năm của Trung Quốc, Lưu Bang và Chu Nguyên Chương được đánh giá là hai ông hoàng khét tiếng bạo tay trong việc giết hại các khai quốc công thần.
Lựa chọn tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang.
Bị coi là Hoàng đế 'côn đồ' nhất lịch sử Trung Quốc, đây là lý do Lưu Bang mang 'tiếng xấu ngàn thu'
Mặc dù là người chiến thắng trước Tây Sở Bá vương Hạng Vũ trong trận chiến Hán Sở tranh hùng, thế nhưng vị Hoàng đế khai quốc của nhà Hán này lại sở hữu "lý lịch" không ít tỳ vết.
Bà vốn là thiên kim tiểu thư, theo Hán Cao Tổ "nếm mật nằm gai" lập nên nhà Hán. Đến khi công thành danh toại, Hán Cao Tổ không chỉ thờ ơ lạnh lùng với Lã hậu mà còn có ý định phế truất con Lưu Doanh.
Những hoàng đế được đánh giá là kẻ bạo chúa khét tiếng trong việc giết hại quá nhiều người vì mục đích riêng.
Nhà Tần vào thế kỷ 2 trước công nguyên là triều đại phong kiến thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Trong suốt chiều dài trăm nghìn năm văn hiến của lịch sử Trung Hoa, bên cạnh những bậc hảo hán tài trí hơn người, vẫn còn đó nhiều cái chết oan khuất của những bậc trung lương, khiến trời xanh rơi lệ, hậu thế muôn phần thương tiếc.
Trước khi qua đời, Ngọa Long tiên sinh đã để lại 1 câu nói được xem như "bùa hộ mệnh" cho Thục Hán nhưng cuối cùng Lưu Thiện đã không làm theo những gì ông căn dặn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo