Tìm kiếm: Hãng-sữa
Từ ngày 20/11/2013, các loại sữa nhập khẩu, bao gồm sản phẩm dinh dưỡng công thức cho trẻ dưới 36 tháng tuổi; sữa và các sản phẩm dinh dưỡng có chứa sữa động vật dưới dạng bột hoặc dạng lỏng sử dụng cho trẻ em dưới 6 tuổi… đều được đưa vào diện hàng bình ổn giá.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế, Bộ Tài chính báo cáo gấp về việc đưa mặt hàng sữa vào danh mục thực phẩm bổ sung làm cho giá sữa tăng cao.
(DNVN)- Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
(DNVN) - Sau khi Luật Bảo vệ người tiêu dùng có hiệu lực (từ ngày 01/07/2011), công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bước đầu đi vào cuộc sống. Nhận thức của người tiêu dùng đã có sự thay đổi rõ rệt trong việc ý thức được quyền lợi của mình để tự bảo vệ mình.
Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) vừa có một bản tin cho rằng chuỗi cửa hiệu cà phê Starbucks “chém” giá cao đối với người tiêu dùng ở nước này. Đây được xem là vụ tấn công mới nhất của truyền thông nhà nước Trung Quốc nhằm vào các doanh nghiệp nước ngoài.
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Các hãng sữa danh tiếng thế giới như Wakodo, Morinaga, Nestle hay Abbott đều đã 'dính' bê bối thu hồi do chất lượng sản phẩm không đảm bảo.
Những ngày gần đây, dư luận dành sự quan tâm đặc biệt đến việc sản phẩm sữa của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn. Một danh sách các nước đã nhập khẩu nguyên liệu sữa nhiễm khuẩn được Fonterra công bố.
Một ngày sau khi giá điện tăng, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp khi được hỏi về tác động của giá điện đến tình hình sản xuất của doanh nghiệp mình, đều tỏ ra mệt mỏi uể oải.
Thông tin đồng loạt nhiều hãng sữa ngoại sẽ tăng giá bán sản phẩm từ 1.8 như sét đánh ngang tai với nhiều bà mẹ đang nuôi con nhỏ. Vì nhiều lý do, một số hãng sữa lớn ở Việt Nam liên tục tăng giá sữa bất chấp người tiêu dùng đang ngày một thắt lưng buộc bụng trong tình tình kinh tế màu xám đục như hiện này.
Dự báo, trong tháng 8, CPI có thể tăng gấp đôi so với mức dự kiến, tăng 0,6% nếu Hà Nội có sự điều chỉnh về viện phí. Đó là nhận định của các thành viên tại phiên họp Tổ điều hành thị trường trong nước (Bộ Công Thương) ngày 30/7.
Hãng Dutch Lady vừa tăng giá sữa nước thêm 2% đối với sản phẩm dạng hộp 180ml và 8% đối với sản phẩm dạng bịch 220ml.
Trong khi thị trường sữa bột đang tăng giá vù vù, thì người tiêu dùng còn choáng váng hơn khi biết, giá sữa bột mỗi nơi bán một giá, mà lại chênh nhau đến vài chục nghìn/hộp “nhẹ như không”.
Hanoimilk đang bỏ ra một số tiền lớn để thực hiện chiến dịch quảng bá rầm rộ cho sản phẩm sữa Izzi. Tuy nhiên, theo chuyên gia marketing Nguyễn Thế Khoa - CEO công ty Greem Standard: Việc chi tiền khủng để vực dậy một thương hiệu đã chết là rất khó ở Việt Nam nếu không muốn nói là bất khả thi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo