Tìm kiếm: Hạ-lãi-suất
DNVN - Tính đến 31/8/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ đồng, tăng 7,42% so với cuối năm 2020. Tín dụng đối với các ngành kinh tế đều có mức tăng trưởng cao hơn cùng kỳ 2020, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn nhiều tăng trưởng tín dụng chung.
DNVN - Mở cửa đón khách du lịch cần một lộ trình như thế nào trong trạng thái bình thường mới? Vấn đề này được ông Lê Diệp Thanh Tùng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Ninh Thuận, Phó Chủ tịch Hội Du lịch Cộng đồng Việt Nam chia sẻ với Doanh nghiệp Việt Nam.
Các ngân hàng thương mại cần đồng hành vượt khó cùng doanh nghiệp với dòng vốn vay ưu đãi về lãi suất, ngoài hạn mức, đầy đủ và kịp thời, để không chỉ chung sức “cứu” lúa gạo nói riêng mà còn là cho ngành hàng nông sản nói chung trong lúc khó khăn giữa làn sóng dịch COVID-19 đợt 4.
Vấn đề tiêm vaccine phòng chống COVID-19, gỡ vướng lưu thông hàng hóa, các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp... là những nội dung được báo chí quan tâm, đặt nhiều câu hỏi tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 chiều 11/8.
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
Nhiều khoản vay biến thành nợ xấu do tác động của đại dịch COVID-19, trong khi nợ cũ phát sinh từ cách đây cả chục năm vẫn chưa xử lý được khiến nợ lãi gấp 2 - 3 lần nợ gốc. Do đó, các ngân hàng cũng như các chuyên gia kinh tế kiến nghị Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần tiếp tục đưa ra những chính sách hỗ trợ xử lý nợ xấu.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Đào Minh Tú yêu cầu giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7 này để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
Đưa lãi suất tiền gửi về 0% được giới chuyên môn nhìn nhận là một đề xuất tưởng tượng của những người ngồi trong phòng máy lạnh, thiếu tầm nhìn về nền tảng kinh tế vĩ mô, cấu trúc xã hội, dân số, chính sách tiết kiệm và đầu tư.
DNVN - Để ứng phó với Covid-19, các Ngân hàng Trung ương đã tung ra hàng loạt các chính sách tiền tệ nới lỏng chưa từng có tiền lệ. Chỉ trong thời gian ngắn lượng tiền cơ sở đã tăng gấp đôi cho thấy mức độ của các chính sách nới lỏng.
DNVN - Đối với chương trình cho doanh nghiệp vay trả lương cho người lao động, Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) đã cho vay trên địa bàn 56 tỉnh, thành phố với dư nợ gần 42 tỷ đồng đối với 245 doanh nghiệp, trên 11.276 người lao động ngừng việc.
Mức lãi suất cho vay bình quân hiện nay thấp hơn mức bình quân của ASEAN+4. Quan điểm của NHNN là: Nếu các chỉ số diễn biến hợp lý, sẽ cố gắng điều hành theo xu hướng hạ lãi suất huy động và cho vay. NHNN sẽ đề nghị các tổ chức tín dụng cố gắng tiết giảm các chi phí, để tiếp tục hạ lãi suất khi có điều kiện trong năm 2021 để hỗ trợ doanh nghiệp.
Để tạo ra "cơn sốt" đất, hiện nay ngoài lý do quy hoạch, "cò" đẩy giá đất lên cao… theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, một phần còn do lãi suất cho vay bất động sản (BĐS) giảm mạnh so với những năm trước, từ đó dòng tiền ào ạt đổ vào đất.
Sau thời gian dài căng mình chống chịu trước những diễn biến của kinh tế thế giới cũng như ảnh hưởng lớn từ dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng tăng cường các biện pháp tháo gỡ khó khăn do tác động của dịch COVID-19.
Tính sơ bộ tổng số tiền 4 ngân hàng có vốn nhà nước (Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank) cắt giảm để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng đại dịch Covid-19 trong năm 2020 khoảng gần 20.000 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo