Tìm kiếm: Hạn-ngạch
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, điều này có nghĩa nhiều dòng thuế sẽ ngay lập tức về 0%. Việc cần làm ngay của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam là phải tận dụng ngay ưu đãi, để xuất khẩu ngay. Tuy nhiên, chỉ xuất khẩu ngay với điều kiện đáp ứng các yêu cầu xuất xứ đặc biệt...
Đây chính là thời điểm mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực.
“EVFTA là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu cà phê chế biến sang EU, nhưng trở thành quán quân trong xuất khẩu cà phê thế giới là điều không hề dễ dàng” - Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nhận định.
DNVN – Sau gần 10 năm không ngừng nỗ lực kể từ ngày khởi động đàm phán, từ ngày 1/8/2020, Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức có hiệu lực, hứa hẹn sẽ mang đến nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam phát triển.
Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU.
Sau khi chính phủ thông qua việc giảm 50% lệ phí trước bạ áp dụng cho các mẫu xe lắp ráp trong nước, nhiều hãng xe kinh doanh tại Việt Nam đã đổi hướng từ nhập khẩu sang lắp ráp để hưởng ưu đãi này.
Việt Nam đã vượt Thái Lan và vươn lên đứng thứ 2 thế giới về khối lượng gạo xuất khẩu.
Theo Bộ Công Thương, EVFTA sẽ mang lại cơ hội tốt cho các doanh nghiệp chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển.
Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm khi mà giá vàng liên tục lập đỉnh trong ít ngày qua.
Ủy ban châu Âu (EC) công bố và nêu rõ phương thức quản lý về hạn ngạch nhập khẩu với một số sản phẩm nông nghiệp và gạo Việt Nam theo thỏa thuận của EVFTA.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), giá trị xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm 2020 tăng gần 18% so với cùng kỳ năm 2019.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
6 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu thủy sản của cả nước ước đạt trên 3,5 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Mới đây, Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT và UBND TP.HCM đã có buổi đối thoại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trước khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực vào tháng 8 tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo