Tìm kiếm: Hạt-Kiểm-lâm
Theo Hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Yok Đôn, chiều 14/12, việc trục vớt số gỗ quý mà lâm tặc giấu dưới sông Sêrêpốk đã hoàn thành. Số gỗ đo được khoảng gần 11m3, chủ yếu là giáng hương và căm xe (gỗ nhóm 2).
15 cây nghiến hàng trăm năm tuổi vừa được Kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể phát hiện bị lâm tặc cưa hạ ngày 20.11 tại cánh rừng nghiến núi đá.
Bị bắt vì chở gỗ lậu, lâm tắc đã gọi đồng bọn đồng thời dùng dao chém nhiều nhát vào đầu kiểm lâm.
Vì lợi nhuận, một số đối tượng đã bất chấp pháp luật vẫn lén lút phá hoại rừng. Bởi gỗ nghiến giá trị kinh tế rất cao, nên đây không phải là vụ đầu tiên “lâm tặc” thâm nhập Vườn quốc gia Ba Bể để thực hiện hành vi phá hoại, trộm cắp.
Từ khi công trình thủy điện Bình Điền hoạt động, nạn đánh bắt thủy sản, khai thác lâm sản gia tăng.
Trong khi cơ quan chức năng chưa xác định tên gọi cũng như giá trị thì cây đổi màu đang bị tận diệt, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Cuộc chiến giữa lâm tặc và những người giữ rừng là một cuộc chiến không khoan nhượng, không có sự thỏa hiệp và dường như phần thiệt lại luôn thuộc về lực lượng kiểm lâm…
Ông Trần Văn Thành - Quyền giám đốc Vườn quốc gia Yok Đôn vừa có báo cáo gửi Tổng cục Lâm nghiệp đề nghị thay đổi 2 phó giám đốc Vườn quốc gia này do làm việc kém hiệu quả, quan hệ với lâm tặc khá nhiều”.
Thời gian gần đây, lâm phần của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ia Pa, huyện Kông Chro (Gia Lai) quản lý đang trở thành thiên đường của lâm tặc.
Sáng 29-9, trong lúc câu cá tại hồ Ea Lâm 1, huyện Sông Hinh (Phú Yên), ông Lê Đình Hùng phát hiện một con cá sấu đã chết nổi lên.
Tôi là kiểm lâm vườn, tôi phát hiện hai xe đạp thồ của sáu tên lâm tặc đang chở tám phách gỗ đi tiêu thụ. Bây giờ đã xử lý xong, tôi sẽ đưa chúng và tang vật về hạt kiểm lâm vườn”.
Sau một tuần lập tổ công tác đi kiểm tra, Cục Kiểm lâm (Tổng cục Lâm nghiệp) thừa nhận có việc phá rừng xảy ra ở Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn) và đang chỉ đạo xử lý triệt để.
Mặc dù Thanh tra Tỉnh Yên Bái đã kết luận về việc làm sai trái của UBND huyện Mù Cang Chải thực hiện cưỡng chế không đúng luật nhưng từ đó đến nay đã 3 tháng, UBND huyện vẫn lúng túng giải quyết vụ việc và khó lý giải”.
Triển khai chậm, không hiệu quả, để xảy ra lấn chiếm đất rừng và khai thác lâm sản trái phép… là những nguyên nhân khiến hàng loạt dự án đầu tư liên quan đến rừng trên địa bàn Lâm Đồng bị đề nghị thu hồi giấy phép đầu tư.
Người dân các xã Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An (H.Phù Mỹ, Bình Định) đang gánh chịu tình trạng ô nhiễm nặng nề từ hoạt động khai thác và chế biến ti tan của các doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo