Tìm kiếm: Học-thuyết-hạt-nhân
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.
Thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết hôm thứ Sáu cho biết, các chuyên gia của Bộ Ngoại giao và Bộ Quốc phòng từ Nga, Mỹ, Trung Quốc, Pháp và Anh đã tổ chức cuộc họp làm việc tại Cairo để thảo luận về giảm thiểu rủi ro chiến lược và học thuyết hạt nhân.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Trong cả năm 2022 và đầu năm 2023, Nga đã thường xuyên ám chỉ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ lợi ích quốc gia - điều này khiến giới học giả phương Tây phải đau đầu phân tích ý đồ thực sự của Nga và vạch ra các kịch bản ứng phó.
Nắm trong tay vũ khí huỷ diệt cấp độ cao, TT Putin miêu tả thứ này sẽ khiến hệ thống phòng thủ của NATO "hoàn toàn vô dụng".
Cựu tống thống Nga Dmitry Medvedev, hiện là Phó chủ tịch hội đồng an ninh Nga chỉ ra 4 trường hợp Nga có thể sử dụng tới vũ khí hạt nhân của mình.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Cân nhắc chuyển chính sách từ không sử dụng hạt nhân đầu tiên sang sử dụng hạt nhân đầu tiên là một bài toán cân não đối với New Delhi.
NI tính toán rằng, tàu ngầm lớp Yasen của Nga có thể dễ dàng áp sát bờ biển phía đông Mỹ, chỉ cách 2.000km và tấn công lục địa nước này, phạm vi tấn công có thể xa tới Great Lakes.
Ông Andrei Belousov, Phó Cục trưởng Cục Kiểm soát và không phổ biến vũ khí thuộc Bộ Ngoại giao Nga khẳng định Matxcơva đang chuẩn bị sẵn sàng cho một cuộc chiến quân sự nếu Mỹ khai mào tấn công.
Tên lửa A-135 phiên bản hiện đại hóa sẽ bay nhanh hơn, xa hơn và có khả năng đánh chặn các mục tiêu với độ chính xác cao hơn, qua đó gia tăng hiệu quả hoạt động thêm 150%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo