Tìm kiếm: Hốt-Tất-Liệt
Kim Dung không phải là người mở đầu tiểu thuyết võ hiệp tân phái Trung Hoa, nhưng xuất sắc vượt qua mọi tác giả khác, trở thành đệ nhất cao thủ không ai sánh nổi.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương cũng nổi tiếng với việc tàn sát công thần. Vụ án hồ nghi Tể tướng Hồ Duy Dung làm phàn đã khiến 3 vạn người chết.
Hốt Tất Liệt, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn, từng 2 lần chỉ huy quân đội Mông Cổ xâm lược Nhật Bản bằng đường biển lần lượt vào các năm 1274 và 1281. Thế nhưng, tất cả nỗ lực của Hốt Tất Liệt nhằm chiếm được Nhật Bản đều thất bại từ sớm.
Không chỉ sáng lập nên đế chế Mông Cổ hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại, Thành Cát Tư Hãn còn để lại những thành tựu vĩ đại về quân sự, chính trị và tôn giáo cho hậu duệ.
Sau khi quân Mông Cổ chinh phục khắp thế giới từ Á sang Âu, rồi nhà Nguyên được lập ra. Quân Nguyên Mông chuẩn bị lực lượng tiến xuống Đại Việt. Trước sức mạnh quân Nguyên, nhiều Hoàng thân quốc thích nhà Trần đã đầu hàng, số phận của họ sau này ra sao.
Nổi tiếng sau 'Thiên long bát bộ', Hồ Quân, Cao Hổ, Tu Khánh, Lâm Chí Dĩnh, Lưu Diệc Phi tuy cùng xuất phát điểm nhưng nhiều người trong số họ có những ngã rẽ khác biệt.
Thành Cát Tư Hãn, một thủ lĩnh của thảo nguyên Mông Cổ, người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á.
Hốt Tất Liệt là cháu nội Thành Cát Tư Hãn và là người sáng lập ra nhà Nguyên. Giống như ông nội, Hốt Tất Liệt giỏi cầm quân và thực hiện nhiều cuộc chinh chiến và đạt được nhiều chiến công lớn trên chiến trường.
Thành Cát Tư Hãn là người đã sáng lập ra đế quốc Mông Cổ và ông từng trải qua tuổi thơ dữ dội với biến cố mất mát đau thương.
Đến nay, cái chết của nàng công chúa An Tư thời nhà Trần vẫn còn là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm ra được.
Trên Trái đất không chỉ có một 'Tam giác quỷ' Bermuda, thực tế vẫn còn rất nhiều khu vực ẩn chứa những bí ẩn chưa thể giải thích.
Trong lịch sử, Nhật Bản vẫn là quốc gia duy nhất ở vùng Đông Bắc Á chưa lần nào bị vó ngựa Mông Cổ giày xéo, nhờ vào sự giúp đỡ không nhỏ của... "hai vị thần".
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
Có lẽ Càn Long là vị hoàng đế hiếm có trong lịch sử cổ đại Trung Quốc khi một mình lập ba kỉ lục đáng nể khiến hậu nhân vô cùng ngưỡng mộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo