Tìm kiếm: Hồng-quân-Liên-Xô
Phát xít Đức và các đồng minh từng tìm cách hủy diệt dân số Liên Xô với quy mô lớn chưa từng có. Hàng nghìn thị trấn, làng mạc ở Liên Xô cùng người dân địa phương đã bị quân xâm lược xóa sổ hoàn toàn.
10 chiến dịch tiến công quy mô lớn này của Hồng quân không chỉ giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô mà còn tiêu hao lực lượng lớn của quân Đức và bảo đảm thắng lợi cuối cùng cho liên minh chống phát xít trong Thế chiến II.
Mỗi tàn tích bỏ hoang đều mang nét đẹp riêng hoặc từng có một lịch sử hào hùng, đôi khi khiến cho du khách cảm thấy ám ảnh.
Năm 1941, quân Đức dễ dàng vượt qua biên giới Liên Xô chỉ trong vài tuần và tiến sâu vào lãnh thổ nước này. Những có một đoạn biên giới ở cực Bắc, quân Đức không thể tiến một bước nào trong suốt cuộc chiến tranh.
Với tài năng và lòng quyết tâm của mình, 5 chiến sĩ bắn tỉa của Hồng quân Liên Xô đã bắn gục được tổng cộng gần 3.000 tên lính địch trong Thế chiến II và trở thành nỗi khiếp đảm của quân thù.
Câu chuyện về những người hùng thời chiến thường có 2 màu đen và trắng. Những anh hùng rạng ngời thường rất gan dạ và khi họ chiến thắng thì sẽ diễu hành xuống đường để gặt hái cơn mưa huy chương, rồi đoàn tụ gia đình và sống hạnh phúc trọn đời.
Khi Klavdia Novikova qua đời năm 2014 ở ngôi làng Progress tại vùng Amur, sự ra đi của bà hầu như không được chú ý ở Nga nhưng với người Nhật Bản, người phụ nữ này là biểu tượng cuối cùng của tình yêu và sự hy sinh.
Đòn tấn công đầu tiên của Katyusha đã khiến quân Đức choáng váng bởi họ chưa bao giờ đối mặt với một thứ vũ khí đáng sợ như vậy.
Chứng kiến những gì xảy ra, Stalin không tin vào việc Đức sẽ tấn công Liên Xô vào mùa hè năm 1941.
“Viên đạn là kẻ ngốc, lưỡi lê mới là khôn ngoan”, đây là câu nói nổi tiếng được trích từ cuốn sách “Khoa học chiến thắng” của Đại nguyên soái Nga Aleksandr Suvorov. Câu nói này đã phản ánh thực tế trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô.
Rốt cuộc, những vị thái giám già đã nói gì khiến Phổ Nghi phải bối rối trong cuộc tái ngộ đầy cảm xúc ấy.
Bất chấp việc quân Liên Xô vào mùa xuân 1945 chỉ cách thủ đô Berlin có vài chục dặm, trùm phát xít Đức Hitler vẫn quyết định tập trung lực lượng tiến công chủ lực của mình ở một nơi hoàn toàn khác để cố đánh lại Hồng quân.
Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
Trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô, hơn 500 người Hồi giáo được tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
"Chúng mày có thể treo cổ tao, nhưng tao sẽ không đơn độc. Hai trăm triệu người trên đất nước của chúng tao, chúng mày sẽ không thể treo cổ hết được, họ sẽ thay tao trả thù chúng mày. Hỡi những tên lính kia! Không bao lâu nữa chúng mày sẽ phải đầu hàng. Dù sao đi nữa thì chiến thắng sẽ thuộc về chúng tao! "...
End of content
Không có tin nào tiếp theo