Tìm kiếm: Hội-nông-dân-xã
Nhiều năm qua, hàng trăm người dân ở Hang Bom, thôn 2, xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) luôn chịu cảnh thiếu nước sạch sinh hoạt mỗi khi mùa khô đến.
Bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường được đánh giá là biện pháp pháp lý có hiệu quả, được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi gây tổn hại đến môi trường. Tuy nhiên, dưới góc độ pháp lý, việc yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là một chặng đường dài từ quy định cho đến thực tế.
Đang ở giá trên dưới 1 triệu đồng/kg, rắn hổ hèo rớt xuống 250.000 đồng/kg khiến nhiều nông dân khóc ròng. Nguyên nhân là thương lái ngưng thu mua xuất bán sang Trung Quốc.
Đang ở giá trên dưới 1 triệu đồng/kg, rắn hổ hèo rớt xuống 250.000 đồng/kg khiến nhiều nông dân khóc ròng. Nguyên nhân là thương lái ngưng thu mua xuất bán sang Trung Quốc.
Ít chi phí, giảm công chăm sóc, hạn chế dịch bệnh, tăng trọng nhanh và cho lợi nhuận cao hơn 20-30% so với cách thông thường là lợi thế của nuôi trăn trên đệm lót sinh học.
Người trồng khoai tây ở Đà Lạt - Lâm Đồng chưa kịp vui mừng với vụ mùa bội thu, được giá thì phải đối mặt với sự “tấn công” của khoai tây Trung Quốc.
Người trồng khoai tây ở Đà Lạt - Lâm Đồng chưa kịp vui mừng với vụ mùa bội thu, được giá thì phải đối mặt với sự “tấn công” của khoai tây Trung Quốc.
Dù đang là mùa thu hoạch bí đỏ nhưng do bị thương lái “ép giá” khiến hàng loạt nông dân ở thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) lâm cảnh nợ nần, bán cả trâu bò để trả nợ, bù lỗ.
Dù đang là mùa thu hoạch bí đỏ nhưng do bị thương lái “ép giá” khiến hàng loạt nông dân ở thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) lâm cảnh nợ nần, bán cả trâu bò để trả nợ, bù lỗ.
Vài năm qua, cây thốt nốt giúp cho nhiều gia đình ở An Giang đã thoát nghèo, khá lên và giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động bằng cách khai thác và chế biến đường thốt nốt.
Chỉ đến khi EU phát hiện phía Việt Nam xuất khẩu ba lô hàng rau gia vị bị nhiễm côn trùng của một doanh nghiệp và đòi "trừng phạt" thì dư luận mới sôi lên. Vậy doanh nghiệp đó thế nào?
Chuyện kỳ quặc đang xảy ra tại huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng), thương lái cạnh tranh nhau thu mua trái sầu riêng non với giá cao ngất ngưởng.
Lượng xuất khẩu tiêu những tháng đầu năm nay đã vượt 1 tỷ USD. Trước lợi nhuận cây tiêu mang lại, nhiều hộ nông dân đã không ngần ngại bón phân, phun thuốc vô tội vạ. Việc lạm dụng này đã biến cây tiêu từ chỗ không bệnh trở thành bệnh.
Mặc dù bị cả gia đình phản đối và thậm chí những người dân xung quanh gọi là “lão khùng”, nhưng ông Phạm Văn Hướng (70 tuổi, ngụ ấp Ngọc Lâm 3, xã Phú Xuân, H.Tân Phú) vẫn hằng ngày mày mò, ôm ấp một ao đầy vỏ ngọc trai sông, hễ nghe ở đâu có bán con trai sông có kích cỡ lớn thì không ngại xa xôi đều tìm đến mua về, để “thí nghiệm”. Và rồi, những người nói ông Hướng “khùng” đều ngã ngửa bất ngờ khi ông được trao giải ba của “Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2013” với đề tài “Kỹ thuật
Giá mủ cao su “lao dốc”, hàng trăm hộ gia đình công nhân rơi vào cảnh khó khăn. Nhiều gia đình chạy ăn từng bữa. Khi đồng lương, thưởng không còn hậu hĩnh, họ phải tự xoay xở trong cơn bĩ cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo