Tìm kiếm: Hội-nông-dân

Lượng xuất khẩu tiêu những tháng đầu năm nay đã vượt 1 tỷ USD. Trước lợi nhuận cây tiêu mang lại, nhiều hộ nông dân đã không ngần ngại bón phân, phun thuốc vô tội vạ. Việc lạm dụng này đã biến cây tiêu từ chỗ không bệnh trở thành bệnh.
Mặc dù bị cả gia đình phản đối và thậm chí những người dân xung quanh gọi là “lão khùng”, nhưng ông Phạm Văn Hướng (70 tuổi, ngụ ấp Ngọc Lâm 3, xã Phú Xuân, H.Tân Phú) vẫn hằng ngày mày mò, ôm ấp một ao đầy vỏ ngọc trai sông, hễ nghe ở đâu có bán con trai sông có kích cỡ lớn thì không ngại xa xôi đều tìm đến mua về, để “thí nghiệm”. Và rồi, những người nói ông Hướng “khùng” đều ngã ngửa bất ngờ khi ông được trao giải ba của “Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2013” với đề tài “Kỹ thuật
Giá mủ cao su “lao dốc”, hàng trăm hộ gia đình công nhân rơi vào cảnh khó khăn. Nhiều gia đình chạy ăn từng bữa. Khi đồng lương, thưởng không còn hậu hĩnh, họ phải tự xoay xở trong cơn bĩ cực.
Ông Nguyễn Duy Tươi, 61 tuổi, cựu chiến binh ở bản Chu Va 46, xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Năm 1976, ông vào làm công nhân Xí nghiệp Quản lí cầu đường bộ I thuộc Sở Giao thông Vận tải. Năm 1979, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông tình nguyện đi bộ đội, tham gia chiến đấu tại mặt trận biên giới. Hoàn thành nghĩa vụ, ông trở về quê, tập trung làm kinh tế…
Hơn nửa cuộc đời, từ hai bàn tay trắng, họ đã lao động cật lực, không ngừng nghỉ để biến rừng rậm hoang vu thành những vườn cà phê trĩu hạt. Họ là những cư dân Hà Nội đầu tiên vào khai hoang vùng đất mới cách đây ngót 40 năm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo