Tìm kiếm: Hội-đồng-Tư-vấn-chính-sách-tài-chính
Dù chưa hẳn đã đủ thuyết phục, song những băn khoăn, thắc mắc của không chỉ của một vị đại biểu Quốc hội về điều hành chính sách tiền tệ, trong ít phút phát biểu của Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến tại phiên họp của Ủy ban Kinh tế cuối tuần trước cũng đã có câu trả lời.
Theo TS. Trần Hoàng Ngân, mặc dù tín dụng cho tam nông tăng trưởng tốt nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân khu vực nông thôn. Điều đó cho thấy, Nhà nước phải có cơ chế ưu đãi hơn nữa về vốn, hạ tầng để hệ thống ngân hàng có thể phát triển các chi nhánh đến vùng sâu, vùng xa.
Mặc dù chưa công khai các kế hoạch cụ thể, song các thương vụ mua bán, sáp nhập, hợp nhất (M&A) của ngân hàng đang nóng dần trong mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) năm nay.
Trong tháng 1/2013, đề án xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng mà trọng điểm sẽ làm thành lập Công ty Mua bán Nợ quốc gia có thể sẽ được trình lên Bộ Chính trị. Đây là một trong những thông tin đang “hâm nóng” thị trường.
Gạt bỏ khó khăn chung của nền kinh tế thì khó khăn lớn nhất của DN làm ăn chân chính hiện nay là đối phó với hàng hóa nước ngoài không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nhất là hàng Trung Quốc.
Nếu không quản lý được việc các nhà băng lách trần như hiện nay, ông Lê Xuân Nghĩa cho rằng nên dỡ bỏ trần lãi suất để trả lại mặt bằng lãi suất theo cung – cầu và tránh việc đẩy các ngân hàng vào rủi ro pháp lý nghiêm trọng.
Bản tổng hợp ý kiến thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế, xã hội vừa được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội để phục vụ cho các phiên thảo luận tại hội trường về nội dung này, bắt đầu từ sáng mai (30/10).
Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại đã chuẩn bị các phương án đáp ứng nguồn vốn cho nhu cầu cuối năm, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, với mức tăng trưởng tín dụng thấp nhất trong lịch sử do cung cầu không gặp nhau thì bài toán vốn cuối năm vẫn chưa tìm thấy lối ra.
Muốn mạch tín dụng được thông thoáng thì cần phải “nạo vét” quá trình sở hữu chéo, Ngân hàng Nhà nước có thể đưa ra một số giải pháp tình thế xử lý nợ xấu.
Doanh nghiệp và ngân hàng đều đang khó khăn, doanh nghiệp nhà nước yếu kém, môi trường đầu tư kém hấp dẫn... cần những lời giải căn cơ thay vì những giải pháp ngắn hạn.
Bất thường, nguy cơ lạm phát cao… là quan ngại của nhiều người khi chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 tăng đột biến 2,2% so với tháng trước và tăng 5,13% so với cuối năm 2011. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế tiếp xúc với Thanh Niên đều khẳng định chưa nên quá lo lắng về lạm phát.
Ngày 8/5, lãi suất cho vay nhóm đối tượng ưu tiên giảm về 15%, nhiều ngân hàng cho biết lượng giao dịch không nhiều.
Hôm nay 8/5, quy định áp trần lãi suất cho vay đối với bốn lĩnh vực còn 15%/năm chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, mức lãi suất này liệu có được đại trà và khả thi trong thời gian tới là băn khoăn của nhiều doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, khi chủ nợ là một số ngân hàng yêu cầu con nợ phải đi vay bên ngoài với lãi suất cắt cổ để trả ngân hàng (đảo nợ), sau đó mới được cho vay lại...
Kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng rơi vào con đướng phá sản, số còn lại phần lớn phải sống trong cảnh cầm cố. Lý giải cho hiện tượng nói trên, một trong những nguyên nhân quan trọng được các chuyên gia đánh giá là việc lãi suất cho vay ở nước ta đang ở top cao bậc nhất thế giới và kéo dài nhiều năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo