Tìm kiếm: IPO
Từ việc sớm IPO hay tham vọng mở rộng thị trường của một vài tên tuổi lớn, mới nổi trong ngành hàng tiêu dùng Việt đang cho thấy nhiều “cửa sáng” ở lĩnh vực này trong năm 2022 thông qua một số bệ đỡ quan trọng nhằm phục hồi tiêu dùng trong nước.
DNVN - CTCP Tập đoàn Nova Consumer lên kế hoạch sẽ tiến hành chào bán ra công chúng 10,9 triệu cổ phiếu với giá chào bán tối thiểu là 43.462 đồng/cp. Nova Consumer theo đó chính thức trở thành đơn vị đầu tiên mở màn cho làn sóng IPO trong năm 2022.
DNVN - Việc mua bán, sáp nhập (M&A) các doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong thời điểm hiện nay được xem là khá thân thiện, chủ yếu là do nhu cầu tăng cường đội ngũ, mở rộng quy mô và uy tín, chưa phải là những cuộc thôn tính khắc nghiệt thường thấy trên thị trường toàn cầu.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
Trong số này, những người siêu giàu của Trung Quốc bị thiệt hại nhiều nhất, chiếm 6/10 tỷ phú có giá trị ròng giảm mạnh nhất trong năm.
Mỹ chiếm đến 8 cái tên trong danh sách Top 10 công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thế giới.
DNVN – Năm 2022 được dự báo thị trường mua bán – sáp nhập (M&A) sẽ trở lên sôi động và tăng trưởng gấp đôi so với năm 2021. Hậu M&A các tập đoàn kinh tế cần ứng dụng mạnh mẽ công nghệ để quản trị minh bạch, đây được xem là chiến lược sống còn của các tập đoàn kinh doanh đa ngành.
DNVN - Chuẩn bị đánh dấu cột mốc 30 năm cùng tâm thế sẵn sàng chuyển mình mạnh mẽ, Tập đoàn CT Group đã quyết định thay đổi bộ nhận diện thương hiệu.
DNVN - Quá trình số hóa ngân hàng đang tạo nhiều thách thức, trong đó, có việc xuất hiện nhiều dịch vụ mới, với các đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện như ngân hàng ảo, các công ty công nghệ tài chính (Fintech).
DNVN - Mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19 nhưng các doanh nghiệp (DN) đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp (startup) Việt vẫn hút được nguồn vốn ngoại, với một loạt các thương vụ gọi vốn triệu USD trong 2 năm 2020 và 2021.
DNVN - Những gì chúng ta nhìn thấy trên thị trường âm nhạc là sự kết hợp của hai yếu tố, nhu cầu của nhà đầu tư và câu chuyện hấp dẫn của ngành âm nhạc. Sự kiện IPO của UMG, được bình luận là sự tái sinh của ngành công nghiệp âm nhạc đã đạt một cột mốc mới khi UMG, công ty âm nhạc lớn nhất thế giới, chào sàn tại Amsterdam (Hà Lan).
DNVN - Phát nhạc trực tuyến chiếm đến 84% tổng doanh thu âm nhạc nửa đầu năm 2021 tại Mỹ. Tuy nhiên, nhiều nghệ sỹ lại lâm vào thế "tiến thoái lưỡng nan" với streaming.
Từng là Giám đốc điều hành Goldman Sachs, tỷ phú Byron Trott – nhà sáng lập 62 tuổi của BDT Capital Partners – đã lặng lẽ tích lũy được khối tài sản khổng lồ 3,6 tỷ USD. Ông là cố vấn cho một số gia tộc giàu có nhất thế giới và hiện cũng giàu có không kém một số khách hàng nổi tiếng của mình.
DNVN - Blockchain hay Web3 hay bất cứ tên gọi nào mà chúng ta muốn gọi cho công nghệ này đang có tác động lớn đến ngành công nghiệp âm nhạc. Blockchain cùng với các công nghệ liên quan như tiền điện tử và NFT, đã phát triển vượt bậc.
DNVN - Trong thời đại streaming phát triển, mạng xã hội và ứng dụng âm nhạc nở rộ, các nghệ sỹ ngày càng tự do và độc lập hơn. Hãng thu âm đôi khi trở thành bệ phóng xây dựng danh tiếng cho nghệ sỹ, và khi đã trưởng thành, hãng thu âm chỉ còn vai trò như “nhà đầu tư mạo hiểm”, rót vốn cho nghệ sỹ ở giai đoạn ban đầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo