Tìm kiếm: JDAM
Về lý thuyết mọi thứ đều ổn, tên lửa S-200 với tầm bắn 250 km để tiêu diệt các mục tiêu trên không dường như hoàn toàn có thể chuyển đổi thành tên lửa đạn đạo đánh đất.
Tiêm kích MiG-29 của Không quân Ukraine vừa lần đầu tiên xuất hiện khi mang theo bom lượn có cánh dẫn đường bằng GPS JDAM-ER do Mỹ sản xuất.
Tình hình căng thẳng trên thế giới đã thúc đẩy nhu cầu đối với tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ, bất chấp đơn giá tăng mạnh.
Ngày 2/7, Bộ Quốc phòng Israel thông báo sẽ mua thêm phi đội máy bay chiến đấu tàng hình F-35 thứ ba từ Mỹ.
Bằng cách phát triển nhiều loại hệ thống tác chiến điện tử khác nhau, Nga đang khiến các vũ khí thông minh phương Tây hỗ trợ Ukraine khó có thể hoạt động hiệu quả.
Eurasia Times đưa tin, tập đoàn Boeing của Mỹ đang xem xét phát triển các bộ kit dành cho ngư lôi Mark 54 (Mk 54), cho phép chúng được thả từ độ cao hơn 9.000m từ máy bay tác chiến chống ngầm (ASW), tấn công tàu ngầm của đối phương ở khoảng cách xa và độ cao lớn.
Giải pháp sử dụng máy bay vận tải để phóng số lượng lớn tên lửa không đối đất tỏ ra rất có triển vọng.
JDAM là cụm từ viết tắt của Đạn Tấn công Trực tiếp Kết hợp thông qua việc tích hợp mô đun điều khiển hiện đại và cánh lượn để biến các loại bom thông thường thành vũ khí tấn công chính xác cao.
Nhằm củng cố năng lực tấn công tầm xa trước lực lượng của Nga, Ukraine đang đứng trước lựa chọn giữa tên lửa ATACMS của Mỹ và tên lửa ALCM của Anh.
Khi các hệ thống phòng không của đối phương bị loại bỏ, máy bay tiêm kích F-35 của Mỹ có thể hoạt động thông qua chế độ "quái thú", mang theo lượng lớn vũ khí không - đối - không và không - đối - đất.
Việc cung cấp các tên lửa hành trình Storm Shadow đánh dấu một bước tiến đáng kể về khả năng viện trợ vũ khí của Vương quốc Anh cho Ukraine.
Tướng James Hecker, Tư lệnh Không quân Mỹ tại châu Âu (USAFE) cho biết, JDAM-ER đang hoạt động trong Không quân Ukraine và khiến Nga gặp nguy hiểm.
Bom thông minh của Mỹ đã bị Nga khắc chế trên chiến trường Ukraine, khiến chúng không thể phát nổ hoặc bắn trượt mục tiêu.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
Phát biểu trên truyền hình Ukraine gần đây, người phát ngôn Bộ Chỉ huy Không quân Ukraine Yuriy Ihnat cho biết, các hệ thống phòng không của Ukraine không thể đánh chặn những quả bom trang bị bộ chỉ dẫn trên không được thả từ các chiến đấu cơ của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo