Tìm kiếm: Kính-viễn-vọng
Thành công của thiết bị của Trung Quốc cho thấy tiềm năng khai thác dữ liệu lớn nơi các công ty tư nhân.
"Sao ma quỷ" ám chỉ vật thể mới mẻ, kỳ dị, nhỏ nhưng cực nặng mà các nhà khoa học chưa thể chắc chắn là cái gì, đang chắn ánh sáng từ một ngôi sao xa tới Trái Đất.
Năm 2019, đài thiên văn của Trái Đất bắt được tín hiệu vô tuyến FRB 190520B cực kỳ mạnh mẽ và nó làm dấy nên mối tò mò lớn vì cứ lặp đi lặp lại.
Cuộc tập trận nhắm vào tiểu hành tinh mang tên Apophis, một trong các vật thể được xác định là có khả năng "tác động đáng kể" đến Trái Đất vào năm 2029.
Không giống nguyệt thực hồi tháng trước, siêu trăng dâu lần này sẽ là cơ hội cho người yêu thiên văn cả thế giới đón xem.
Một thiên hà xa xôi với hố đen ở trung tâm đã phun phát xạ. Đó là chuẩn tinh 3C 273 cổ đại và rực rỡ, nằm trong một thiên hà hình elip khổng lồ trong chòm sao Xử Nữ
Các nhà khoa học vừa xác định được một hành vi mới, cực kỳ rùng rợn của các lỗ đen quái vật, có thể khiến những thế giới như Trái Đất bị phá hủy "từ trong nôi".
Một thứ như ánh đèn flash mạnh từ vũ trụ đã xuất hiện trong tầm nhìn của Kính viễn vọng vô tuyến MeerKAT, đặt tại Nam Phi. Đó có thể là một loại "quái vật vũ trụ" hoàn toàn mới.
Phải dùng tới kính Webb, các nhà khoa học mới có thể quan sát những hành tinh có bề mặt gồ ghề đất đá tựa Trái Đất.
Theo các nhà khoa học, vị "anh hùng bí ẩn" này từng cứu Trái đất và loài người thoát khỏi những vụ va chạm nhiều lần chứ không chỉ có năm 1994.
Quanh một ngôi sao lùn đỏ mờ có tên Ross 508 cách chúng ta chỉ 36,5 ánh sáng, các nhà khoa học vừa tìm thấy thứ có thể là bản sao phóng to của Trái Đất: Siêu trái đất Ross 508 b.
Kết quả giải mã một tín hiệu vô tuyến bí ẩn khiến các nhà khoa học bối rối gần nửa thế kỷ cho thấy nó có thể đến từ một thế giới "song sinh" với chúng ta, nằm trong chòm sao Nhân Mã.
Trái Đất là hành tinh may mắn nằm chính giữa "vùng sự sống" khá nhỏ hẹp của hệ Mặt Trời, nhưng không may mắn nhất vũ trụ. Thế giới dễ sống nhất có thể là vùng không gian quanh các "mặt trời đôi".
Các quan sát cũng cho thấy các thiên hà khác đang di chuyển ra khỏi Dải Ngân hà của chúng ta nhanh hơn so với những gì chúng ta quan sát được và tính toán trước đây.
Tối 12/5, các nhà thiên văn học đã công bố ảnh chụp đầu tiên về hố đen siêu khối lượng Sagittarius A* ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo