Tìm kiếm: KHÔNG-QUÂN-MỸ
252 triệu USD ngân sách quân đội cho các dự án xây dựng ở đảo Guam đã bị rút về Mỹ để phục vụ cho việc xây tường biên giới với Mexico của tổng thống Trump.
Mặc dù dành khoảng 600 tỷ USD cho ngân sách quốc phòng mỗi năm, nhưng Mỹ vẫn sử dụng một số lượng lớn các loại vũ khí được coi là 'lão làng'.
3 chiến cơ từ thời Liên Xô bất ngờ có mặt trong danh sách top 5 tiêm kích nhanh nhất thời hiện đại mà cổng thông tin Mỹ WeAreTheMighty đăng tải.
Bộ Quốc phòng Mỹ mới đây đã trình lên Nghị viện bản kế hoạch mua và triển khai hệ thống vũ khí sóng ngắn công suất cao chuyên được sử dụng để tiêu diệt các máy bay không người lái (UAV) có tên gọi PHASER tại một vị trí 'nằm ngoài lãnh thổ nước Mỹ' không được tiết lộ.
Mỹ đã từng bán tới 79 chiếc tiêm kích hạng nặng F-14 cùng tên lửa tối tân AIM-54 cho Iran. Đây chính là dòng chiến đấu cơ mạnh nhất của nước này. Tuy vậy giới quan sát nhận định, nếu xung đột xảy ra, các tiêm kích này sẽ bị Mỹ nhanh chóng vô hiệu hóa.
Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.
Trong những năm 70 của thế kỷ trước, Không quân Mỹ cùng tiêm kích F-15 đã phá một loạt các kỷ lục hàng không thời bấy giờ để chứng minh chiến đấu cơ này là loại tiêm kích số một thế giới.
Để tăng khả năng cận chiến cho F-35 khi phải đối đầu với tiêm kích Nga, Mỹ quyết trang bị cho dòng máy bay thế hệ 5 này tên lửa thông minh.
Không gian vũ trụ được coi là chiến trường và rất có thể là nơi bắt nguồn của các cuộc chiến mới trong tương lai.
Với chiến thuật sáng tạo, phi công Việt Nam sử dụng máy bay cũ hơn đối phó hiệu quả với lực lượng không quân đông đảo và dày dạn kinh nghiệm của Mỹ.
Sự tồn tại và sứ mệnh của máy bay-tàu vũ trụ siêu tối mật X-37B luôn là điều đầy bí ẩn.
Sau 120 năm xảy ra sự cố UFO tại Aurora (Mỹ), bí mật về phi thuyền và người ngoài hành tinh vẫn nằm trong bóng tối.
Loại tên lửa tầm xa chống hạm này của Mỹ mới chỉ được quân đội nước này đưa vào phục vụ trong biên chế từ năm 2018 và có giá tương đương 72 tỷ đồng cho mỗi quả.
Tổng cộng trong toàn Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ mất khoảng 10.000 phương tiện bay các loại, trong đó bao gồm 3744 máy bay, 5607 trực thăng và 578 máy bay không người lái.
Bên cạnh hoạt động bay huấn luyện, các phi công F-35 của Không quân Mỹ còn tích cực sử dụng phần mềm mô phỏng máy tính để chiến đấu với tên lửa S-400 của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo