Tìm kiếm: Khải-Định
Không gian bên trong quán cà phê Mắt Biếc giữ nguyên bản như bối cảnh "nhà của Hà Lan" trong phim khiến nhiều thực khách thích thú khi ghé thăm.
Đây là 8 món ăn quý hiếm, khi xưa chỉ dành cho bậc vua chúa, người thường không được thưởng thức.
Vịnh biển này của nước ta đã từng được tổ chức Worldbays công nhận là vịnh biển đẹp nhất thế giới.
Biệt điện mùa hè của vua Bảo Đại là một công trình có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc và lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử.
Theo sách Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn, trong quá trình xây chùa Diệu Đế ở thành phố Huế ngày nay, họa sĩ Phan Văn Tánh đã dùng chân để vẽ nên bức tranh trên trần của ngôi chùa này. Hiện nay, bức tranh vẫn còn y nguyên ở chùa Diệu Đế (Huế).
Những công trình này có nhiều giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc, thu hút sự chú ý của du khách.
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang này đã có một cuộc đời hồng nhan bạc mệnh.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Khi du lịch cố đô, du khách có thể check-in, chill ở những địa điểm sở hữu thiên nhiên trong lành, cảnh vật hoang sơ, được mệnh danh "Đà Lạt của Huế".
Thay vì tham quan các lăng tẩm, di tích lịch sử quen thuộc, bạn có thể đổi gió cho chuyến đi Huế sắp tới bằng những địa điểm như làng Hà Cảng, đồi Thiên An.
Những ai đến Huế đều xuyến xao trước vẻ đẹp yên bình, cổ kính của một cố đô nhưng vẫn có nét hiện đại và sôi động của một đô thị đang phát triển.
Đền thờ công chúa Nhồi Hoa là đền thờ đầu tiên của người nước ngoại tại Việt Nam, có ý nghĩa rất lớn và được GS.TS Lê Thị Quý đề xuất xây dựng Làng Văn hoá, du lịch Việt - Lào tại Thái Sơn.
Cung An Định là một trong số các công trình kiến trúc của Huế được Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Không chỉ mang tính đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân – cổ điển.
Cung nữ Lê Thị Dinh vừa qua đời hôm mùng 10 Tết Tân Sửu, hưởng thọ 102 tuổi.
Cung phi trong Tử Cấm Thành sống tương đối nhàn hạ, no đủ nhưng rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ, ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo