Tìm kiếm: Khang-Hy
Người thị nữ này được cả hoàng tộc coi trọng, khi qua đời còn được chôn cất như thành viên hoàng thất. Sự thật có phải như vậy?
Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.
Quyết định này của Khang Hi đã khiến cho nhà Thanh bỏ lỡ cơ hội ngàn vàng.
Làm hoàng tử thời cổ đại liệu có sung sướng? Trở thành con trai của Càn Long chính là nguy hiểm nhất
Hoàng đế là người vô tình nhất thiên hạ và chắc chắn Càn Long là một minh chứng hùng hồn nhất khi ông hoàn toàn xem nhẹ tình cảm, thậm chí là tình nghĩa cha con. Với Càn Long thì sự yên ổn của thiên hạ xã tắc của ông lại được đặt lên hàng đầu.
Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.
Tô Ma Lạt tên thật là Tô Mạt Nhi hay Tô Mạt Nhĩ, theo tiếng Mông Cổ có nghĩa là "cái túi làm bằng lông thú. Tuy xuất thân không nổi bật nhưng Tô Ma Lạt từ nhỏ đã thông minh, lanh lợi.
Tử Cấm Thành là hoàng cung của hai triều Minh, Thanh nhưng các hoàng đế triều Thanh như Khang Hy, Ung Chính hay Càn Long, đều không thích sống ở đây.
Lịch sử nhà Thanh luôn có một bí ẩn khó giải thích, tại sao khả năng sinh sản của các hoàng đế nhà Thanh lại giảm sút từ thế hệ này sang thế hệ khác?
Khổng Minh không phải cái tên duy nhất để lại tiếng thơm vì tài "đa mưu túc trí" trong lịch sử Trung Quốc.
Nam diễn viên này bỏ nghề để về quê mở trang trại nuôi gà và trở thành đại gia sau 10 năm.
Dù trong cung rất nhiều phi tần mỹ nữ nhưng liên tiếp 3 vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đều không có con.
Tuy rằng Càn Long chỉ khiến nhà Thanh khi ấy có vỏ bọc đẹp đẽ, nhưng xét về năng lực cá nhân và mức độ anh minh thì ông tuyệt đối là hiếm có trong các vị hoàng đế triều Thanh. Dưới chướng của Càn Long, cho dù là đại thần hay là người hầu muốn dùng khôn lỏi để che mắt Càn Long là điều vô cùng khó.
Nam thần đẹp trai nhất châu Á một thời này khiến ngay cả các sao nữ hạng A phải "phát cuồng".
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc có thể Võ Tắc Thiên là nữ vương duy nhất, nhưng bà không phải người mặc long bào khi mai táng.
Vị công chúa xinh đẹp nổi tiếng này là người duy nhất trong lịch sử phong kiến được mặc long bào khi mai táng, ngay cả Võ Tắc Thiên cũng không có được vinh dự này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo