Tìm kiếm: Khu-Bảo-tồn
Trong không gian hoang dã rộng lớn của Khu bảo tồn thiên nhiên Balule, cuộc sống mỗi ngày có thể là một trận chiến sinh tồn, nơi mọi khoảnh khắc đều có thể trở thành sân khấu của cuộc săn mồi hay biến thành nơi các cuộc giải cứu nghẹt thở được thực hiện.
Một sự kiện hiếm gặp đã diễn ra tại Khu Bảo tồn Selinda, khi 4 con sư tử đực cố gắng vượt sông để tới bờ bên kia nhưng lại vấp phải sự phản ứng dữ dội từ một con hà mã đang làm mọi cách để bảo vệ lãnh thổ.
Tìm đâu ra một người "huynh đệ" trượng nghĩa như này?
Thế giới động vật hoang dã luôn có cách thức hoạt động riêng, độc đáo của nó. Cho dù bất kỳ loài động vật nào, mạnh mẽ đến đâu thì vẫn sẽ có thể gặp phải những mối đe dọa tiềm tàng.
Hà mã trước giờ nổi danh là loài động vật hung dữ, cục súc nhất châu Phi.
Loài chim săn mồi này được mệnh danh là chúa tể của các loài chim với sức mạnh lớn nhất thế giới, chúng là niềm tự hào của người dân Philippines.
Hầu như chỉ xuất hiện vào ban đêm, tuy nhiên cuộc đua giữa hai loài động vật này vào ban ngày cũng vô cùng gay cấn.
Bạn có thể dễ dàng thấy con báo mẹ, nhưng con báo con đang ở đâu?
Cá sấu nước mặn là sinh vật bò sát lớn nhất, sở hữu lực cắn mạnh nhất và chắc chắn cũng là loài động vật không biết đùa nhất trên Trái đất.
Nếu hay xem thế giới động vật, chắc hẳn bạn đã từng thấy không ít lần sư tử săn đuổi và cướp con mồi của báo hoa mai tại Châu Phi, thế nhưng nghiên cứu mới đây cho thấy rằng dù 2 loài này có cùng một tổ tiên, nhưng sư tử lại là những kẻ chuyên truy sát và cướp đi sinh mạng của báo hoa mai.
Trâu rừng có mối hận thù rất lớn với sư tử vì bị chúng săn lùng quá nhiều.
Đại bàng cá và diệc đều là những kẻ cạnh tranh nhau trong việc săn mồi, lần này thì diệc chính là nạn nhân của đại bàng.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng giữa con người và động vật có sự khác biệt rất lớn về hệ tiêu hóa, cấu tạo sinh lý, môi trường sinh thái… Những khác biệt này dẫn đến việc con người không thể ăn đồ sống trong thời gian dài mà không mắc bệnh như động vật.
Vườn quốc gia Bemaraha Ringgi nằm ở phía Tây Madagascar, cách thủ đô kinh tế Morondava 200 km, được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản Thế giới vào năm 1990 và sau đó được quản lý bởi Hiệp hội Quản lý Khu bảo tồn.
Có tổng cộng 17.000 con hổ sống ở Á-Âu, trong đó có 12.000 con hổ bị con người nuôi nhốt, trở thành động vật tiêu chuẩn trong các vườn thú và khu bảo tồn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo