Tìm kiếm: Không-trả-được-nợ

Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Doanh nghiệp vẫn chìm trong khó khăn, bất động sản tiếp tục đông cứng, nhiều khoản nợ có nguy cơ không tiếp tục được khoanh, giãn... khiến nợ xấu có thể sẽ gia tăng.
Mới đây, tại phiên họp Chính phủ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, dù công ty quản lý tài sản chưa ra đời nhưng bằng các biện pháp trong thời gian qua, nợ xấu đã giảm được 2%. Nghĩa là nợ xấu đã giảm từ khoảng 8% xuống 6%.
(DNHN) Thân thiện, luôn nở nụ cười... nhưng lại là người mạnh mẽ, ông luôn có những quyết định táo bạo vào những thời điểm cam go. Ông cũng không bao giờ chờ cơ hội mà luôn tìm cách tạo ra nó để dẫn dắt cộng sự của mình vào guồng quay của những đơn hàng – Ông là doanh nhân Đoàn Trọng Lý, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu – APROCIMEX.
Con số giật mình này đã được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Đặng Huy Đông công bố sáng qua 4.1. Dự báo năm 2013, nhiều doanh nghiệp nông thôn có thể dừng hoạt động do tác động khó khăn của nền kinh tế.
Những tháng cuối cùng của năm 2012, nhiều thành tựu đã được công bố như: lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã giảm, tỷ giá ổn định, xuất khẩu tăng 18,9%..., nhưng tuyệt nhiên không có nhiều thông tin về nợ xấu đã được giải quyết đến đâu.
Việc thành lập một công ty để xứ lý nợ xấu ngân hàng với chi phí dự kiến lên đến 100.000 tỷ đang gây ra nhiều tranh cãi. Dù chưa có gì cụ thể nhưng chắc chắn nếu một công ty mua bán nợ có vốn 100.000 tỷ đồng chỉ để giải quyết nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam thì hẳn là một siêu công ty.
Trong khi nhiều ý kiến cho rằng ngân hàng phải hạ lãi suất thì doanh nghiệp mới có thể tiếp cận vốn vay, tuy nhiên, có chủ ngân hàng cho rằng cần khôi phục niềm tin giữa doanh nghiệp và ngân hàng mới có thể “xuống tiền”.
Chiều 30/5, Tòa án nhân dân TP.Hồ Chí Minh xử phúc thẩm đã giữ nguyên án sơ thẩm, bác kháng cáo của Ngân hàng Nam Á kiện đòi giám đốc chi nhánh của ngân hàng là ông P.T. D bồi thường hơn 1 tỉ đồng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo