Tìm kiếm: Khảo-cổ-học-Việt-Nam
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội vừa công bố kết quả những nghiên cứu mới về kinh đô Thăng Long. Đây được xem là những phát hiện quan trọng góp phần nhận diện mặt bằng cấu trúc khu vực chính điện Kính Thiên, từ đó làm rõ hơn những giá trị cốt lõi của khu di sản.
Ngay tại một địa phương của tỉnh Lào Cai lại xuất hiện những vết chân với kích thước khủng mà không ai có thể lý giải được nó hình thành từ đâu. Hãy xem có gì bí mật sau những vết chân này.
Ngay tại một địa phương của tỉnh Lào Cai lại xuất hiện những vết chân với kích thước khủng mà không ai có thể lý giải được nó hình thành từ đâu. Hãy xem có gì bí mật sau những vết chân này.
DNVN - Bảo vật quốc gia Tượng đồng Bồ tát Tara ở Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đang bị thiếu 2 pháp khí quan trọng cầm ở hai tay của pho tượng. Vậy hai hiện vật quý giá của quốc gia này đang lưu lạc ở đâu? Doanh nghiệp Việt Nam đăng loạt ba bài viết làm rõ quá trình đưa hai pháp khí quan trọng về để hoàn thiện vẻ đẹp hoàn mỹ của Trượng đồng.
Khi phát hiện những hiện vật bằng đá ở Văn Yên, có người cho rằng, đây chính là 'đại công xưởng' chế tác đá của người Việt cách đây hàng ngàn năm.
Ngay khi tìm được bức tượng, nhiều người đã đặt câu hỏi: Ai là tác giả của bức tượng và được tạc vào thời nào.
Năm 2012, giới khảo cổ đã phát hiện ra những bộ hài cốt cực "độc" và "dị", gây chấn động dư luận trong nước.
Các hiện vật, xương hóa thạch nhà chùa tìm được trong động Thánh Hóa, Tĩnh Niệm đã từng tồn tại rất nhiều năm về trước.
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng di cốt trong ngôi mộ cổ được phát tích tại làng Hạ Đồng, H.Vĩnh Bảo, Hải Phòng có thể là của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Văn hóa Phùng Nguyên là một nền văn hóa tiền sử của Việt Nam, tồn tại cách đây chừng 4.000 năm đến 3.500 năm. Cùng ngắm loạt cổ vật đặc sắc của nền văn hóa này được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ở Hà Nội.
Kết quả khai quật khảo cổ học tại di tích sơ kỳ Đá cũ ở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai có tầm vóc quốc tế, chưa từng ghi nhận trong khu vực Đông Nam Á, đã gây chấn động giới khảo cổ, làm thay đổi cách nhìn của nhiều nhà khoa học trên thế giới.
Sáng ngày 22/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và Hội Tiền sử Ấn độ - Thái Bình Dương đồng tổ chức Đại hội lần thứ 21 của Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPPA).
Các nhà khoa học vừa phát hiện nhiều hang động thuộc vùng núi đá vôi huyện Chiêm Hóa có dấu tích văn hóa của cư dân thời hậu kỳ Đá mới, có niên đại khoảng 4.000 năm trước.
Sáng ngày 22/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Viện Khảo cổ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và Hội Tiền sử Ấn độ - Thái Bình Dương đồng tổ chức Đại hội lần thứ 21 của Hội Tiền sử Ấn Độ - Thái Bình Dương (IPPA).
Lần đầu tiên Việt Nam tìm được di cốt người trong hang động núi lửa tại Đăk Nông, Tây Nguyên. Các nhà khảo cổ đang tiến hành giám định thành phần chủng tộc người, phân tích niên đại tuyệt đối, bào tử phấn hoa... để phác dựng cuộc sống của cư dân tiền sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo