Tìm kiếm: Kiếm-thức-ăn
Cuộc chiến săn mồi trong tự nhiên của các loài dã thú chưa bao giờ là dễ dàng, nhất là khi đối thủ là những kẻ khát khao sự sống, có ý chí mạnh mẽ.
Đúng là "lắm mối tối nằm không" mà...
Trâu rừng châu Phi chưa bao giờ là một đối thủ dễ xơi với bất kỳ loài thú săn mồi, tuy nhiên trước sức mạnh tuyệt đối của sư tử đực, cơ hội sống sót của con trâu gần như là không có.
Chó hoang và linh cẩu đều là những tổ đội săn mồi bậc nhất ở châu Phi. Với việc cùng phải cạnh tranh lượng thức ăn hàng ngày, hai loài động vật này đều không ưa gì nhau. Do đó, chúng chỉ cần có cơ hội là sẽ lao vào nhau để giải quyết mâu thuẫn.
Báo hoa mai, linh cẩu và cá sấu - những kẻ săn mồi đáng sợ tại châu Phi - đã có cuộc đụng độ để tranh giành con mồi trong một chuyến đi săn…
Các loài động vật hoang dã ngoài những hình ảnh quen thuộc hung hăng, dữ tợn của mình thì chúng còn có những khoảnh khắc rất "đời" mà không phải lúc nào chúng ta cũng có dịp được chiêm ngưỡng.
Một cuộc đối đầu kỳ lạ mà cũng không kém phần thú vị giữa loài động vật săn mồi khét tiếng nhất trong tự nhiên và một sinh vật có kích cỡ gần bằng bàn chân của nó.
Cá voi lưng gù là sinh vật chúng ta thường xuyên được nhìn thấy trên phim ảnh với hình ảnh to lớn, thông minh, hiền lành và có "giọng hát" đặc trưng của đại dương. Thực tế, cá voi lưng gù không chỉ là nguồn cảm hứng của các nhà làm phim Hollywood mà còn là "nàng thơ" đối với các nhiếp ảnh gia, bởi những khoảnh khắc xuất thần nó có thể tạo ra.
Dưới đáy biển sâu xa xôi, một sinh vật đáng sợ đang lặng lẽ trỗi dậy, không khó địch lại được cá mập, ngay cả cá mập cũng phải khiếp sợ. Và sự tồn tại bí ẩn giống như quỷ dữ này nhanh chóng lan rộng trong thế giới đại dương dưới cái tên “cá mập porbeagle”.
Ở châu Phi, không phải sư tử, linh cẩu hay báo... chó hoang mới là loài động vật xứng đáng với danh xưng "thợ săn" vùng đồng cỏ.
Theo các nhà sinh vật học dự đoán có thể loài gấu Bắc Cực sẽ sớm bị biến mất khỏi Trái đất do biến đổi khí hậu.
Có những niềm vui thú có sẵn trong máu không cần phải ai dạy bảo, khi cần sẽ tự khắc được phát huy.
Bộ lạc Matsés luôn sống bên bờ sông Yaquerana, nơi đánh dấu biên giới quốc tế giữa Brazil và Peru. Ước tính có khoảng 2.200 người sống ở biên giới phụ thuộc vào sông và động vật địa phương để kiếm thức ăn nhưng cũng trồng các loại cây như chuối và sắn trong vườn của họ.
Đoạn clip được tác giả bình luận: "Không một ai trên đời có thể bảo vệ con tốt hơn một con voi mẹ châu Phi".
Trong một bầy sư tử, con đực luôn là con đầu đàn và được ví là "vua của muôn thú", thì ở Khu bảo tồn động vật hoang dã Gir, một con sư tử cái đã tự giành lấy sự tôn trọng bằng quyền uy của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo