Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-nam
Đại diện IMF tin rằng tăng trưởng kinh tế Việt Nam cả năm nay sẽ là một trong những nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ nhất của khu vực.
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên.
DNVN - Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng nhiều lãnh đạo cấp cao Việt Nam và châu Âu sẽ tham dự Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE) được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh từ ngày 28 - 30/11 tới.
Tập đoàn Mai Linh sẵn sàng hợp tác cùng với các nhà đầu tư Áo và châu Âu trong lĩnh vực kinh tế xanh
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Áo” ngày 29/9 tại Phòng Kinh tế Áo, thủ đô Vienna, Cộng hòa Áo, ông Hồ Huy, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Mai Linh cho biết Tập đoàn Mai Linh sẵn sàng hợp tác cùng với các nhà đầu tư Áo và châu Âu trên lĩnh vực kinh tế xanh.
DNVN - Theo ông Matthew Powell - Giám đốc Savills Hà Nội, bất chấp những thách thức đến từ sự suy giảm thương mại toàn cầu, công nghiệp Việt Nam vẫn đang sở hữu vị thế thuận lợi để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài.
GDP quý III có mức tăng trưởng đột biến 13,67%, giúp GDP 9 tháng đạt mức tăng 8,83%; lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát… khẳng định bước phục hồi vững chắc của nền kinh tế.
DNVN - Từ những phân tích về khó khăn, thách thức của nền kinh tế trong quý IV cũng như cập nhật tăng trưởng 9 tháng năm 2022, Tổng cục Thống kê đã sơ bộ cập nhật 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế của cả năm 2022 là 7,5% và 8%.
7,2% là con số tăng trưởng kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới dự báo trong Báo cáo cập nhật kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương tháng 10.
Tờ Financial Times nhận định, Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia nổi bật trong bối cảnh các nền kinh tế trên thế giới đang suy thoái và tỷ lệ lạm phát cao.
DNVN - TS. Cấn Văn Lực- chuyên gia kinh tế trưởng BIDV cho rằng, sự phát triển của đội ngũ doanh nhân, cộng đồng doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và chưa đạt như kỳ vọng. Doanh nghiệp còn "ngại" đổi mới công nghệ, năng lực tham gia chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu còn hạn chế...
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo tăng 7,2% năm 2022. Đây là mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực Đông Á - Thái Bình Dương.
Việc các tập đoàn đa quốc gia mở rộng sản xuất tại Việt Nam cho thấy Việt Nam ngày càng tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dù đứng trước không ít tác động từ các thách thức địa chính trị, thách thức kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đang duy trì tăng trưởng ấn tượng.
DNVN - Dự tính đến năm 2030, nhu cầu đầu tư vào hạ tầng cảng biển dự kiến khoảng 13 tỷ USD để đạt mục tiêu tăng năng lực thông qua của cảng biển về hàng container lên 30-40 triệu TEU/năm.
Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút các công ty nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo