Tìm kiếm: Kinh-tế-Việt-nam
Năm 2021 đã khép lại với nhiều thử thách, nhưng kết quả về kinh tế được báo chí phân tích trong tuần đã phần nào mang tới hy vọng cho năm 2022 bước vào quỹ đạo hồi phục.
Những chính sách điều hành linh hoạt của Đảng và Chính phủ trong năm 2021 đã giúp nền kinh tế phục hồi trở lại. Vậy những chỉ báo nào cho triển vọng kinh tế năm nay.
DNVN - Với vai trò là bà đỡ của nền kinh tế và vị thế của ngân hàng số 1 Việt Nam, Vietcombank đã tiên phong bám sát các chỉ đạo của Chính phủ và NHNN trong việc thực hiện mục tiêu kép, chung tay cùng toàn Đảng, toàn quân và toàn dân trong phòng, chống dịch, hoàn thành hoạt động kinh doanh với kết quả khả quan nhất.
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
Việt Nam đã chuyển chiến lược từ “Zero COVID-19” sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả đại dịch, giúp duy trì các hoạt động kinh tế.
Xuất nhập khẩu là điểm sáng nhất khi tổng kim ngạch đạt hơn 668 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước.
Sự bùng phát COVID-19 trên diện rộng khiến nhiều hoạt động kinh tế bị đóng băng, đặc biệt đối với ngành du lịch. Doanh nghiệp du lịch gặp nhiều khó khăn, phần lớn lao động trong ngành bị mất việc làm. Năm 2022, với những chính sách và định hướng mới, các chuyên gia vẫn đặt kỳ vọng vào sự phục hồi ấn tượng của ngành công nghiệp không khói này.
DNVN - Cho rằng áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, Tổng cục Thống kê đã đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm tới như theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả, lạm phát trên thế giới; nhanh chóng ổn định giá đầu vào để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
DNVN - Đánh giá về mối quan hệ giữa Nhà nước – thị trường và xã hội tại Hội thảo tham vấn nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 29/12, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng: Cần có sự kiểm soát độc quyền, chuyển độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.
DNVN – Theo ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), việc sớm chuyển đổi sang công nghệ thẻ chip sẽ tránh cho Việt Nam trở thành “vùng trũng” của tội phạm thẻ quốc tế và thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sụ phục hồi và phát triển sau đại dịch.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Chuyển đổi số là “vaccine” cần có, cần tăng cường sử dụng, để tiến trình phục hồi kinh tế thời gian tới được nhanh hơn và bền vững như kỳ vọng.
DNVN - Lễ tôn vinh doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo, Thương hiệu Việt uy tín và Thương hiệu Việt bền vững năm 2021 là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực, nhằm biểu dương các doanh nghiệp đã tích cực ứng dụng khoa học công nghệ hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Để thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế trong thời gian tới, cần thúc đẩy mô hình kinh tế xanh, bền vững và kinh tế số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo