Tìm kiếm: Kinh-tế-châu-Á
“Với tốc độ tăng trưởng 9 tháng đầu năm của Việt Nam là 4,77% thì mức dự báo cả năm là 5,2% là hoàn toàn phù hợp với tình hình hiện tại, không quá lạc quan hay bi quan”
Sự vắng mặt của Trung Quốc tại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Lượng vốn đăng ký tăng thêm trong khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang cho thấy tín hiệu khả quan hơn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của khu vực này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo nguy cơ suy thoái của các nền kinh tế châu Á vẫn cao. Thách thức trực tiếp nhất là cuộc khủng hoảng ở khu vực đồng euro có nguy cơ tái diễn và lan rộng tới các khu vực khác của thế giới.
Tốc độ tăng trưởng nhanh thần kỳ của châu Á có thể gây ra nhiều bất ổn do khoảng cách giàu nghèo tiếp tục nới rộng, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ABD) cảnh báo.
Báo chí châu Á gần đây tràn ngập chuyện về những công ty gia đình trị bị vây trong các cuộc chiến pháp lý tranh chấp tài sản, hoặc các cuộc đấu đá tranh giành quyền thừa kế giữa vợ nọ con kia của các ông trùm.
TS Lê Xuân Nghĩa, Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia cho rằng, có thể thị trường bất động sản còn khó khăn vài năm nữa, nhưng xu hướng chung hiện nay là “nghỉ ngơi” và chuẩn bị cho một làn sóng tăng trưởng mới. Tuy nhiên, đừng nuôi hy vọng rẻ như cơm tấm để mua gom.
(DNHN)- Vào ngày 31/3/2012 tới đây, Hội thảo “Kinh tế Việt Nam quý I-Nhìn nhận, đánh giá & dự báo định hướng cho 9 tháng cuối năm 2012” do Học viên doanh nhân & giám đốc JOY tổ chức sẽ diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, số 11, Lê Hồng Phong, Hà Nội.
Gần 25 năm đã qua kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987. Thành tựu nhiều, nhưng không phải là không có những hạn chế trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Lạm phát tại nhiều nước châu Á như Trung Quốc và Việt Nam diễn biến theo hướng giảm thời gian gần đây. Tuy nhiên, theo báo Financial Times, các chính phủ trong khu vực sẽ đối mặt với thách thức không nhỏ trong năm 2012 này, vì bất kỳ một sai lầm chính sách nào cũng có thể khiến giá cả tăng vọt trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo