Tìm kiếm: Kiểm-Dịch
Theo số liệu từ Hiệp hội Rau quả Việt Nam, xuất khẩu rau quả 11 tháng năm nay ước đạt 5,2 tỷ USD, tăng 70% so với cùng kỳ năm 2022 và là mức cao nhất từ trước đến nay.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 23/11, tại miền Bắc tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg, trong khi miền Trung và miền Nam giảm nhẹ so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 48.000 - 53.000 đồng/kg.
10 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc đạt hơn 139 tỷ USD, đáng chú ý, xuất khẩu sang thị trường này đạt 49,5 tỷ USD, tăng 5% cùng kỳ năm trước.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 22/11, tại miền Bắc và miền Trung đi ngang, trong khi miền Nam giảm nhẹ so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 49.000 - 53.000 đồng/kg.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 20/11, trên cả 3 miền đồng loạt đi ngang so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 48.000 - 53.000 đồng/kg.
Tổ yến Việt Nam là sản phẩm được người dân Trung Quốc ưa chuộng và bán với mức giá "cao top đầu" so với tổ yến có nguồn gốc từ nước khác.
Bỏ hoang suốt 55 năm, hòn đảo ở nhỏ ở phía Bắc Italy mang trong mình nhiều bí ẩn chờ được khám phá.
DNVN - Trong bối cảnh xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ còn rất nhiều thách thức, doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến các sản phẩm chế biến sâu để nâng cao khả năng cạnh tranh so với hàng của Ecuador, Ấn Độ khi các sản phẩm chế biến của hai quốc gia này còn hạn chế.
Trong Đông Y, chân giò heo có tác dụng bổ huyết, lợi sữa, có tính bình, vị ngọt, có thể chữa các chứng bệnh như sản phụ khí huyết suy nhược, ung thũng, nhọt độc. Chân giò heo là nguyên liệu bổ dưỡng thường được dùng để bồi bổ cơ thể cho người bệnh, bà bầu, phụ nữ sau sinh cho con bú. Ăn chân giò heo còn giúp gân cốt khỏe khoắn, bổ thận tráng khí.
Gần đây, kết quả xuất khẩu tôm có dấu hiệu hồi phục. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định, kim ngạch xuất khẩu khó đạt được như năm 2022.
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Sự tăng trưởng khá trong xuất khẩu rau quả, gạo, hạt điều, cà phê… giúp riêng nhóm nông sản xuất khẩu tăng 11,5%, trong khi kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp giảm 9,5%. Điều này minh chứng nông sản Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
Từ đầu năm đến nay, xuất nhập khẩu liên tục gặp khó khăn và có sự suy giảm ở cả chiều xuất khẩu và nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo