Tìm kiếm: Kỵ-binh
Với số lượng 10 chiếc, Pháp từng hy vọng rằng xe tăng M24 Chaffee sẽ là một trong những thứ vũ khí quan trọng trong trận Điện Biên Phủ do địa hình của thung lũng Mường Thanh rất thích hợp với việc sử dụng loại vũ khí này.
8 trong 10 xe tăng (pháo đài thép) của Pháp sử dụng bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị quân đội ta tiêu diệt hiện vẫn được lưu giữ ở Điện Biên.
Lễ đăng cơ của Quốc vương Thái Lan Maha Vajiralongkorn sẽ diễn ra từ ngày 4-6/5. Chi phí cho sự kiện này ước tính lên tới 31 triệu USD và có thể thu hút hàng trăm nghìn người tham dự.
Diệu kế “Thuyền cỏ mượn tên” của Gia Cát Lượng được La Quán Trung miêu tả rất sinh động trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Hàng nghìn năm qua đó vẫn là biểu tượng của trí tuệ Gia Cát Khổng Minh. Xung quanh mưu kế kỳ lạ này, người ta vẫn truyền nhau những câu chuyện chưa bao giờ dứt.
Sử gia Mao Tôn Cương từng nhận xét về Tào Tháo thế này: “Việc binh của Tôn Quyền do Đại đô đốc quyết đoán. Việc quân của Lưu Bị do quân sư quyết đoán. Chỉ Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy có các mưu sĩ trợ giúp, nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bề tôi."
Trong quá khứ Quân đội Nhân dân Việt Nam từng có một thời gian khá dài dùng các loại súng trường nổi tiếng do Nhật Bản sản xuất. Chúng chỉ được thay thế khi ta hết dự trữ đạn hoặc nhận các khẩu CKC từ Liên Xô (cũ).
Tam quốc diễn nghĩa kể rằng Tư Mã Ý thống lĩnh 15 vạn quân bao vây, bị Gia Cát Lượng dùng "không thành kế" làm cho rút lui. Nhưng liệu sự thật đằng sau câu chuyện này có hoàn toàn như vậy.
Từng đẩy lui tới cả ngàn binh lính tinh nhuệ, nhân vật không mấy nổi danh này lại được coi là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", còn được đánh giá cao hơn cả Triệu Vân và Lữ Bố.
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Tào Tháo văn võ song toàn, khéo dùng binh lại giỏi trị nước. Nhưng ít người biết rằng, ông còn là một nhà bảo trợ văn hóa, nghệ thuật lớn, sẵn sàng làm nên những chuyện khó tin nhất vì lòng mến mộ văn chương của mình.
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tới thăm và chúc mừng các nữ cảnh sát làm việc trong một đơn vị ở thủ đô Moscow và cùng cưỡi ngựa với các nữ sĩ quan này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo