Tìm kiếm: Lưu-Bị-chỉ
Lưu Bị lúc đó chỉ một lòng muốn có được Gia Cát Lượng mà vô tình bỏ qua một nhân tài hiếm có.
Hạ được Hạ Hầu Uyên cũng có thể xem là một chiến công, tại sao Lưu Bị lại không khen Hoàng Trung mà lại còn khiến tướng của mình bất mãn?
Chỉ với một câu nói vô tình, Lưu Bị đã khiến cho Gia Cát Lượng và Triệu Vân không khỏi hoài nghi về vị quân chủ mà mình đang phò tá. Vì sao lại như vậy?
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Với năng lực hơn người như vậy, hà cớ gì nhân vật này lại bị Gia Cát Lượng giáng làm dân thường?
Tiểu tướng này là ai và 2 người phải bỏ mạng trong tay tiểu tướng này là ai?
Quan Vũ, Trương Phi được coi là các võ tướng có “sức địch vạn người” nhưng cũng chưa thể đánh bại Mã Siêu. Vậy, ai là người có khả năng đánh bại vị tướng được ví như Lã Bố tái thế.
Nếu quả thực được chôn cất ở Thành Đô, vậy Gia Cát Lượng đã làm thế nào để đưa Lưu Bị về kinh đô và giữ cho di hài không bị phân hủy trong suốt quãng đường dài tới hơn 30 ngày giữa mùa hè nóng nực?
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Lưu Bị là một trong những nhân vật lý trí nhất của Tam Quốc, từ một người bán chiếu cỏ đến chư hầu hùng bá một phương. Cuộc đời của Lưu Bị chính là một bộ sách sử về ý chí phấn đấu.
Rốt cuộc Lưu Bị đã ám thị cho Triệu Vân điều gì mà khiến Gia Cát Lượng căng thẳng đến như vậy?
Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng kết nghĩa Đào Viên và có mối quan hệ thân tình. Chứng kiến sự ra đi của 2 người em kết nghĩa, Lưu Bị có biểu cảm hoàn toàn trái ngược, khiến những người xung quanh khiếp sợ.
Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Lã Bố vì câu nói của Lưu Bị mà bị Tào Tháo triệt hạ. Trước khi chết, anh ta đã tỉnh ngộ, vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo