Tìm kiếm: Lưu-Bị-và-Gia-Cát-Lượng
Có nhiều ý kiến cho rằng, phía sau quyết định đồng ý cho Lưu Bị mượn Kinh Châu chính là những âm mưu chính trị sâu xa do Tôn Quyền toan tính.
"Điểm yếu" này đã cản trở kế hoạch thống nhất thiên hạ của Lưu Bị.
Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì mà có thể giúp Lưu Bị nhanh chóng ổn định được Ích Châu.
Cho đến tận ngày nay, sai lầm nghiêm trọng, vô phương cứu vãn của Gia Cát Lượng năm xưa vẫn còn lưu trong sử sách.
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị.
Lưu Bị trước khi chết nói 4 chữ gì mà Gia Cát Lượng đến chết cũng không dám soán ngôi của Lưu Thiện?
Lưu Bị đã nói gì với Gia Cát Lượng mà có thể giúp con trai mình giữ vững cơ nghiệp của nhà Thục Hán.
DNVN - Vừa là những nhân vật xuất chúng trong tiểu thuyết, lại vừa có thật trong lịch sử Trung Quốc, bộ ba Tào Tháo, Lưu Bị, Gia Cát Lượng đều là bậc anh hùng trong thiên hạ tốn nhiều bút mực của các nhà nghiên cứu, đánh giá. Tào Tháo, Khổng Minh, Lưu Bị ai giỏi hơn ai?
Những phát hiện đã khẳng định, mối quan hệ giữa hai nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc Lưu Bị và Gia Cát Lượng hoàn toàn không thân thiết “như cá với nước”.
DNVN - Khi đọc Tam Quốc Diễn Nghĩa, ai cũng nghĩ rằng mối quan hệ của Lưu Bị và Gia Cát Lượng hết sức khăng khít. Tuy nhiên, thực tế lịch sử lại cho thấy một sự thật khác. Khổng Minh không phải là người Lưu Bị ưu ái nhất ở nước Thục.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Ngày càng nhiều học giả cho rằng cái chết của Quan Vũ có thể xuất phát từ mâu thuẫn với Lưu Bị và Khổng Minh, dẫn đến việc Bị lợi dụng Tôn Quyền để "mượn dao giết người".
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Dựa trên một số chi tiết trong Tam Quốc và các sử liệu khác, có giả thuyết động trời cho rằng: Danh tướng Thục Hán Triệu Tử Long... là một "nữ tướng quân".
Gia Cát Lượng và Quách Gia được đánh giá là những "kỳ nhân" trong giới mưu sĩ thời Tam Quốc. Có quan điểm cho rằng, nếu không mất sớm, Quách Gia mới là quân sư xuất chúng nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo