Tìm kiếm: Lắp-ráp-ô-tô
Theo lộ trình gia nhập Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA), thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ các nước ASEAN về Việt Nam từ đầu năm 2014 đã giảm xuống còn 50% so với mức 60% của năm ngoái, thế nhưng giá một số mẫu xe được nhập khẩu từ khu vực này vẫn chưa được giảm tương ứng?
Một số mẫu ô tô mới ra mắt trong năm nay đang tạo nên cơn sốt khiến khách hàng phải chờ đợi cả tháng trời mới có xe; ngược lại cũng có nhiều mẫu xe ế ẩm phải bán phá giá.
Nhu cầu về sơn dùng trong ngành công nghiệp ô tô, xe máy tại Việt Nam ngày càng tăng mạnh. Tuy nhiên, chỉ các DN nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, còn DN Việt Nam vẫn đứng ngoài cuộc.
Trong khi thị trường ô tô tăng trưởng có thể nói là ngoạn mục và kéo dài (tính đến thời điểm hiện nay, tăng trưởng đã kéo dài liên tục 18 tháng) thì ngành công nghiệp ôtô lại vẫn tiếp tục “dẫm chân tại chỗ”.
Khi thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về 0% vào năm 2018 thì lắp ráp xe trong nước sẽ cao hơn 20% so với xe nhập khẩu. Giá đắt thế ai dám mua ô tô Việt Nam và DN nào dám đầu tư sản xuất ô tô.
Khi thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về 0% vào năm 2018 thì lắp ráp xe trong nước sẽ cao hơn 20% so với xe nhập khẩu. Giá đắt thế ai dám mua ô tô Việt Nam và DN nào dám đầu tư sản xuất ô tô.
Trong một thời gian dài, các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn khá lúng túng với vai trò của công nghiệp hỗ trợ và cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngành này có “đất dụng võ”.
Trước phản ánh của một số DN về việc cấp Giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường ôtô (GCNCL) kéo dài, ông Nguyễn Tô An, Phó trưởng Phòng - Phòng Chất lượng xe cơ giới, Cục Đăng kiểm Việt Nam - cho biết, hiện tượng này trong ngắn hạn và thường rơi vào các DN sản xuất nhỏ lẻ thiếu năng lực, không chuẩn bị chiến lược kinh doanh dài hạn. Các DN sản xuất lớn hoàn toàn không bị ảnh hưởng bởi các quy định mới.
Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã gần 30 năm, với nhiều ưu đãi nhằm kỳ vọng được chuyển giao công nghệ, đầu tư cải thiện nền nông nghiệp… Tuy nhiên, cả cơ quan quản lý và chuyên gia kinh tế đều thừa nhận, mục tiêu trên còn lâu mới đạt được.
Công ty Suzuki Việt Nam (Visuco) không đồng ý với quyết định ấn định thuế mới với linh kiện lắp ráp dạng CKD cho nhiều mẫu xe máy Suzuki.
Thuế cao là lý do cơ bản khiến giá xe ở Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực tới 300 triệu đồng, đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng với dòng xe dưới 9 chỗ.
Người tiêu dùng Việt Nam đang phải trả đắt hơn tới gần 300 triệu đồng cho một chiếc xe ô tô so với các thị trường trong khu vực.
Không vướng bận bởi hoạt động lắp ráp ô tô tại Việt Nam, nên 6 nhà nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của các nhãn hiệu Audi, BMW, Poscher, Volkswagen, Subaru và Renault đã gửi kiến nghị tới Bộ Công thương cùng Bộ Tài chính mong muốn giữ nguyên cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu như hiện tại.
Nhiều lý giải của người trong cuộc cho thấy vì sao ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam teo tóp dần và chưa tìm ra đường đi cho mình.
Ô tô các loại đã qua sử dụng chỉ được nhập khẩu nếu bảo đảm thời gian đã qua sử dụng không quá 5 năm, tính từ năm sản xuất đến năm nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo